Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
“Dân là gốc của nước, nước lấy dân làm gốc” là triết lý chính trị của mọi thời đại nhưng đã được Hồ Chí Minh luận giải một cách khoa học và phát triển lên một tầm cao mới.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà tư tưởng, Người còn là nhà thực hành.
Cùng với giá trị tư tưởng và đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã trở thành di sản vô giá, nền tảng văn hóa tinh thần, biểu tượng sáng ngời về tấm gương mẫu mực của vị Lãnh tụ kính yêu trong mỗi con người Việt Nam. Để phong cách của Người tiếp tục thẩm thấu, lan tỏa sâu rộng và hiện hữu trong đời sống xã hội cần tiến hành đồng bộ nhiều nội dung, giải pháp; trong đó, thực hành “nói đi đôi với làm” là giải pháp thiết thực nhất.
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, là vấn đề mang tính quy luật, là nhu cầu tồn tại và phát triển của Đảng. Xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh càng trở nên quan trọng đối với việc bảo đảm và tăng cường vai trò của Đảng trong quá trình lãnh đạo đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, là vấn đề mang tính quy luật, là nhu cầu tồn tại và phát triển của Đảng. Xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh càng trở nên quan trọng đối với việc bảo đảm và tăng cường vai trò của Đảng trong quá trình lãnh đạo đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nghiên cứu, phát triển sáng tạo lý luận ở Việt Nam càng mang giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Nghiên cứu và phát triển lý luận được coi là công cụ nền tảng để xây dựng Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng; đồng thời, tìm ra lời giải cho những bài toán hóc búa mà thực tiễn đặt ra, hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp và dân tộc trong thời đại mới.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng và rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức. Trong giai đoạn cách mạng mới, để góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, cần tiếp tục nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức.
Sự chỉ đạo tài tình, phương pháp làm việc khoa học, hợp tình, hợp lý của Người là nhân tố quan trọng nhất mang đến thành công cho các đại hội, hội nghị mà Người chủ trì; để lại những bài học kinh nghiệm quý báu trong phương pháp tổ chức, điều hành đại hội, hội nghị...
Kiểm tra vừa là chức năng, vừa là phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vị trí, vai trò công tác kiểm tra trong các hoạt động lãnh đạo, quản lý. Những tư tưởng của Người về công tác kiểm tra có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng định hướng cho công tác kiểm tra của Đảng hiện nay.
Trong phần “Bộc bạch đôi lời” tại cuốn “Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh”, cụ Vũ Đình Hòe (Bộ trưởng Bộ Tư pháp giai đoạn 1946 - 1960) đã nhận định, Chủ tịch Hồ Chí Minh “có một tư duy pháp lý nhạy bén tuyệt vời, gần như thiên bẩm, hiểu thấu và thi hành một cách sáng tạo lý luận và thực tiễn chế độ Nhà nước - Pháp quyền của thời đại và của thế giới văn minh”1
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm đặc biệt đến đội ngũ nhà giáo - nhân vật trung tâm của hệ thống giáo dục, lực lượng chủ đạo của sự nghiệp “Trồng người”, yếu tố quyết định chất lượng của hoạt động giáo dục.