Tin tổng hợp
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn trong Di chúc: “Việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng,làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân. Làm được như vậy, thì dù công việc to lớn đến mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nhất định thắng lợi”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi vào thế giới người hiền được 45 năm, nhưng Người đã để lại cho con cháu muôn đời sau một di sản tinh thần vô giá. Đó là những lời dạy bảo, những lời căn dặn Người dành cho các thế hệ, các tầng lớp trong xã hội về: Đạo đức, lối sống, tư tưởng văn hóa, tác phong nghề nghiệp…
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thi đua yêu nước là khơi dậy, phát huy tinh thần yêu nước của mọi tầng lớp nhân dân vào hành động yêu nước, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành trong công việc hàng ngày. Có nhiều biện pháp để thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước phát triển, trong đó “nêu gương” là biện pháp cơ bản, quan trọng hàng đầu.
Đồng hành cùng lịch sử, mối quan hệ truyền thống này được xây đắp, nuôi dưỡng bằng công sức, của cải, xương máu của nhiều thế hệ cách mạng người dân hai nước.
“Bộ đội Cụ Hồ” - một tên gọi bình dị nhưng vô cùng cao quý mà nhân dân đã dành cho Quân đội ta, là hình tượng cao đẹp, tập trung những phẩm chất tốt đẹp nhất của cán bộ chiến sỹ Quân đội.
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một người cộng sản mẫu mực, kiên định trên lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân cách mạng.
“Những từ tưởng lớn thường gặp nhau”. Tư tưởng của Hồ Chủ tịch và của ông Lý Quang Diệu là những tư tưởng lớn nên đã “gặp nhau”.
Bác luôn khẳng định tiềm năng, vai trò, vị trí quan trọng của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, luôn tin tưởng và nhìn nhận thanh niên theo quan điểm phát triển.