Tin tổng hợp
Cuối năm 2003, trong chương trình “trao đổi học giả” giữa Viện Nghiên cứu quyền con người (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) với Đại học Ulster, tại Ben-phát (Belfast), Bắc Ai-len, Vương quốc Anh, tôi có dịp tới thăm và trao đổi về chủ đề nhân quyền với một số giáo sư của trường và được mời giảng bài về quyền con người ở Việt Nam cho một lớp sinh viên.
Năm 1945, khi tôi còn ở Cao Bằng, Bác gọi cho tôi và anh Dương Đức Hiền đến cử chúng tôi đến gặp hai người Pháp tuyên bố là người của Phái bộ Đờ Gôn ỏ Côn Minh đến xin gặp ta. Chúng tôi hỏi xin Bác chỉ thị cụ thể cho cuộc gặp này.
Sau sáu năm công tác và học tập, tôi được cử đi dự cuộc liên hoan anh hùng, chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. Trong đại hội, số đại biểu phụ nữ chúng tôi chưa nhiều. Bác càng quan tâm đối với những chị em là anh hùng, chiến sỹ thi đua. Trong buổi thứ ba, sau bản báo cáo của anh hùng Nguyễn Quốc Trị và Nguyễn Thị Chiên thì đến lượt tôi. Bước lên bục nói chuyện, chân tôi run run. Tôi quay lại nhìn Bác, Bác nhìn tôi mỉm cười khuyến khích.
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dường như chưa bao giờ ngừng viết báo. Người đã để lại một khối lượng tác phẩm báo chí đồ sộ, xuất sắc với hơn 2.000 bài viết thuộc nhiều thể loại, bằng nhiều thứ tiếng khác nhau...
Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành hội nhập sâu rộng trên trường quốc tế. Bên cạnh những thành quả đáng khích lệ, đất nước còn đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Vì vậy, việc tiếp tục tuyên truyền, giáo dục, giữ vững nền tảng tư tưởng, chính trị, chủ quyền dân tộc là việc làm cần thiết để tạo nên sức mạnh đoàn kết thực sự, đưa đất nước vững vàng tiến lên.
Dù chưa một lần được gặp Bác Hồ khi Người còn sống nhưng trong suy nghĩ và tình cảm của bà Elisabeth Helfer Aubrac, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam luôn là một người thân trong gia đình, lớn lên cùng với tuổi thơ của bà, luôn dành cho bà tình cảm và sự quan tâm sâu sắc.
Với những ai đã từng được gặp Bác Hồ, kỷ niệm về Bác sẽ trở thành giây phút thiêng liêng mà suốt đời không thể quên được. Còn với ông Nguyễn Ngọc Châu (phường Bắc Hà, thành phố Hà Tĩnh), người đã từng có vinh dự được làm người lính cảnh vệ, sống bên cạnh Bác Hồ trong suốt 10 năm thì ký ức về Bác là điều tuyệt vời nhất mà ông không thể nào quên được. Bác là tấm gương vĩ đại để suốt đời ông noi theo.
Hồ Chí Minh là người khai sáng, đặt nền móng và trực tiếp tham gia giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ báo chí. Nói như GS Đỗ Quang Hưng, Bác là “người khơi nguồn một dòng báo, một sự nghiệp”. Đó là dòng báo chí cách mạng và sự nghiệp báo chí cách mạng.