Tin tổng hợp
Năm 1947, trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên, cần phải có tính đảng mới làm được việc. Kém tính đảng, thì việc gì cũng không làm nên”[1]. Theo Hồ Chí Minh, "tính đảng" trong mỗi cán bộ, đảng viên biểu hiện ở: Luôn đặt lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên hết; gương mẫu, nói đi đôi với làm...
... Thấy Bác đứng dưới bóng cây mát, chúng tôi đến vây quanh Bác, đồng chí Bộ trưởng cũng đến đứng gần Bác.
“Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”(1). Đó là câu mở đầu tập diễn ca Lịch sử nước ta, dài 208 câu lục bát, do Bác Hồ viết vào khoảng cuối năm 1941, tại tỉnh Cao Bằng.
Những năm học ở bên Pháp, tôi vẫn luôn luôn hướng về Tổ quốc. Một đêm giao thừa, tất cả anh chị em người Việt Nam tụ tập tại trụ sở đón Tết của quê hương trên đất Pháp…
Trương Tuấn Thường là một trong những lưu học sinh Trung Quốc được cử sang Việt Nam học tiếng Việt và nhiều lần vinh dự được gặp Bác Hồ. Một trong những kỷ niệm sâu sắc nhất là buổi gặp gỡ thân mật giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với lưu học sinh Trung Quốc tại Phủ Chủ tịch ngày 2/10/1964.
Từ khi có ánh sáng của cách mạng, có Đảng và Bác Hồ lãnh đạo, người Bh’noong tại Quảng Nam đã đứng lên cùng các dân tộc anh em một lòng đi theo Đảng đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc. Trong quá trình đó, người Bh’noong vinh dự lấy họ Hồ làm họ của mình.
Nghệ sĩ Kim Ngọc - một giọng ca vàng của Đoàn Ca múa Tổng cục Chính trị - đã nhiều lần được gặp Bác Hồ. Một lần, chị và hai diễn viên Thuỳ Chi, Xuân Đức được vào hát cho Bác nghe. Hát xong, lúc trở về, Bác chia kẹo cho từng người và thơm lên trán mỗi người. Bác nói: “Các cháu chỉ được thơm một cái thôi, Bác còn để dành cho các chiến sĩ của Bác”.
Trong số khách mời của buổi giao lưu với Đoàn viên thanh niên Công an mang tên "Mẹ cũng là chiến sỹ" do Công an tỉnh Đắk Lắk tổ chức có một người phụ nữ người dân tộc M"Nông đã đứng tuổi.