Tin tức
Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc. Bên cạnh sự nghiệp vĩ đại đó, Hồ Chí Minh còn là một vị tổng tư lệnh trên mặt trận chống “giặc nội xâm” cả về tư tưởng, lí luận và trong thực tiễn cách mạng.
Kết luận số 14-KL/TW (Kết luận 14) ngày 22-9-2021 của Bộ Chính trị đã tạo được cơ sở chính trị quan trọng, khơi dậy được tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong đội ngũ cán bộ các cấp. Tuy nhiên, để tinh thần “6 dám” có thể chuyển hóa thành hành động của cán bộ trong quá trình thực thi chức trách, nhiệm vụ thì vẫn còn nhiều lực cản.
Không phủ nhận tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp trong hệ thống chính trị.
LTS: Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn khuyến khích và ủng hộ cán bộ có tinh thần dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo vì lợi ích chung.
Thực tiễn cho thấy, luôn có những cán bộ dám “đứng mũi chịu sào”, dám đột phá vì sự phát triển của địa phương, đơn vị. Tuy vậy, để biến tinh thần ấy thành hành động trong đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp thì còn nhiều vấn đề đang đặt ra. Từ kết quả khảo sát tại nhiều địa phương, Báo Quân đội nhân dân giới thiệu loạt bài viết “Cán bộ “6 dám” - nhìn từ thực tiễn cơ sở”.
Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc, là đường lối chiến lược của Đảng, là cội nguồn sức mạnh, giá trị cốt lõi và động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong mọi thời kỳ.
Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm việc trong suốt 15 năm cuối cùng của cuộc đời (tháng 12/1954 - 02/9/1969). Đây là nơi ghi dấu những hoạt động đối nội, đối ngoại cũng như cuộc sống đời thường của Người.
Công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách trong thu hút, trọng dụng nhân tài vào làm việc ở khu vực công luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm và đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, để công tác này thực sự có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong khu vực công, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật và có những cơ chế, chính sách phù hợp trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam.
“Thao túng tâm lý” là một trong những thủ đoạn chống phá tinh vi, xảo quyệt của các thế lực thù địch, phản động, tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Do vậy, nhận diện và phòng, chống thủ đoạn “thao túng tâm lý” có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng tâm lý, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động hiện nay.
Quan điểm xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện rõ trong Hiến pháp năm 2013 và các văn kiện Đại hội Đảng khóa IX, X, XI, XII, XIII. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy từ Trung ương đến địa phương tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đã đạt được những kết quả quan trọng, tuy nhiên cần tiếp tục có những giải pháp hiệu quả trong thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Chúng ta cần kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện dân túy nhằm góp phần xây dựng các cấp ủy đảng, chính quyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch, vững mạnh, có đủ bản lĩnh, trình độ, năng lực và uy tín lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trước yêu cầu của tình hình thực tiễn mới, Đảng ta đã đề xuất chủ đề đại hội Đảng XIII bắt đầu bằng thành tố “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh”(1).
Sự phát triển của Internet đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, trong đó có xây dựng, củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh, qua đó góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, với chế độ xã hội chủ nghĩa.