Tin tổng hợp
Quy định 131 chính là liều “vaccine” đủ mạnh để đội ngũ cán bộ, đảng viên tại hệ thống các tổ chức Đảng, chính quyền, các cơ quan hành pháp soi vào, tự răn mình, tự sửa mình, chú trọng việc nêu gương, thống nhất giữa nói và làm, nhất là đối với người đứng đầu tại hệ thống các cơ quan công quyền trong quá trình kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Những phẩm chất thiên tài kết hợp với hoạt động thực tiễn phong phú, sinh động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành cơ sở quan trọng trong việc lựa chọn con đường độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người, tiếp tục soi sáng con đường phát triển bền vững cho dân tộc Việt Nam hiện nay.
Hơn nửa nhiệm kỳ nhìn lại, với những đổi mới trong hoạt động của Quốc hội, nhiều vấn đề tồn tại đã được giải quyết, nhiều ách tắc đã, đang và sẽ tiếp tục được khơi thông để thúc đẩy phát triển.
Với mỗi cán bộ giữ các chức vụ lãnh đạo, lời hứa lớn nhất trước Đảng, Quốc hội, cử tri và đồng bào là hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ; hết lòng, hết sức phụng sự Đảng, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Quốc hội có chức năng giám sát tối cao, kiểm soát quyền lực để mỗi cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước phải hoàn thành đúng bổn phận, chức trách của mình, chống tha hóa quyền lực, ngăn chặn các hành vi tiêu cực.
Đặc biệt quan tâm vấn đề rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên để Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với vai trò tiền phong là sự nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 65 năm sau khi tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958)[1] ra đời, những chỉ dẫn của Người vẫn vẹn nguyên ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn sâu sắc.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, Kỳ họp bất thường lần thứ 2 thông qua ngày 09/01/2023. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2024 thay thế Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14.
Từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội XV tới nay, lãnh đạo Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội luôn lắng nghe tiếng nói từ thực tiễn, nguyện vọng của cử tri và nhân dân, từ đó lựa chọn vấn đề đưa vào chương trình xây dựng pháp luật, chương trình giám sát.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Cha của Người là Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Cụ là người thầy đầu tiên của Nguyễn Sinh Cung - dạy chữ, dạy làm người, giáo dục lòng yêu nước và quyết định đối với sự hình thành chí hướng cách mạng của Người.