Tin tổng hợp
“Nước lấy dân làm gốc”(1) là một nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có giá trị lý luận sâu sắc và định hướng thực tiễn đặc biệt quan trọng trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng. Hiện nay, trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tư tưởng này cần tiếp tục được nghiên cứu, vận dụng vào xây dựng nền quốc phòng toàn dân, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tự do tín ngưỡng, tôn giáo là 1 trong 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người nhấn mạnh: “Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào lương, để dễ thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: TÍN NGƯỠNG TỰ DO và lương giáo đoàn kết”. Điều này tiếp tục được hiến định trong các bản Hiến pháp và hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơ - ne - vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng đã chỉ rõ: “Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới. Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”(1).
Thủ tướng Phạm Văn Đồng kể: "Trước khi bắt đầu trận Điện Biên Phủ, tôi phải đi Geneva dự hội nghị quốc tế về Việt Nam. Lúc ra đi, Bác nói với tôi: "Mình có một món quà rất quý tặng chú". Đúng, món quà đó thật là vô giá bởi Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7-5-1954 thì hôm sau, ngày 8-5-1954, Hội nghị Geneva khai mạc.
Kế thừa và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về việc đề cao, coi trọng đạo đức của người cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải xây dựng được đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”, đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Nền an ninh nhân dân “là sức mạnh tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt”(1). Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 một lần nữa khẳng định: Xây dựng, củng cố nền an ninh nhân dân phải là sự nghiệp của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước, trong đó lực lượng công an giữ vai trò tham mưu và nòng cốt.
Ở Việt Nam hiện nay, cùng với quá trình hội nhập quốc tế và xu hướng dân chủ trong đời sống xã hội, các yêu cầu về pháp quyền, dân chủ, minh bạch, trách nhiệm giải trình, phòng, chống tham nhũng đang trở thành thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động của Nhà nước.