Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Nghiên cứu 60 bức điện, thư, bài nói chuyện của Bác với đồng bào các dân tộc thiểu số, có thể thấy bao trùm trong đó là tư tưởng của Người về đoàn kết các dân tộc.
“Nói đi đôi với làm” là một trong những nguyên tắc căn bản của đạo đức cách mạng, là biểu hiện sinh động, cụ thể của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức mà mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc và thực hành thường xuyên, hằng ngày trong công việc và đời sống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại, trong tư tưởng của Người về học tập suốt đời khái quát hết các lĩnh vực của học tập: trách nhiệm phải học tập; mục đích học tập, nội dung học tập và phương pháp, hình thức học tập suốt đời. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về học tập suốt đời còn nguyên tính thời sự và là cơ sở cho công tác xây dựng xã hội học tập ngày nay.
“Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân” đã trở thành di sản tinh thần thiêng liêng, quý giá, luôn được các thế hệ Công an nhân dân quán triệt, học tập, thực hành một cách nghiêm túc, tự giác; là cội nguồn sức mạnh, động lực tinh thần to lớn cổ vũ, động viên lực lượng Công an nhân dân tu dưỡng, rèn luyện, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi gian khổ, hy sinh, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chiến tranh đã lùi xa 48 năm và hành trình cả nước thống nhất cùng đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng đã được gần nửa thế kỷ. Trong hành trình đó, vấn đề hòa hợp dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, thực hiện nhất quán; được nhân dân Việt Nam, bạn bè quốc tế công nhận. Đó là sự thật lịch sử không thể xuyên tạc và phủ nhận.
Trong di sản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam và nhân loại, đoàn kết, hợp tác quốc tế là một trong những tư tưởng cốt lõi của Người. Đó là kim chỉ nam, định hướng quan trọng trong quá trình hoạch định, thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trước đây cũng như hiện nay.
Trong suốt cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định đại đoàn kết dân tộc là phương thức, là sức mạnh và là mục tiêu quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam. Với tư tưởng ấy, dân tộc Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng đất nước từng bước đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Xét về mặt tích cực, hiếu học là một nguồn lực quan trọng giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế, kịp thời đón nhận những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật tân tiến của thế giới, chiếm lĩnh đỉnh cao về trí tuệ của nhân loại.
Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TƯ về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhìn lại cuộc đời nhà trí thức cách mạng kiệt xuất Hồ Chí Minh, cũng như tư tưởng và phép ứng xử của Hồ Chí Minh với trí thức là việc làm cần thiết, để có thể đúc rút từ đó những gợi mở hữu ích nhằm tiếp tục xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tư tưởng “nước lấy dân làm gốc…xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” là lý tưởng, mục tiêu sống và chiến đấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cả cuộc đời của Người đều lấy Nhân dân làm lẽ sống, làm mục tiêu phụng sự. Tư tưởng ấy soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, không ngừng được Đảng ta bổ sung và phát triển trong công cuộc đổi mới hiện nay.