Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
75 năm trôi qua song tư tưởng, sự chỉ đạo phong trào thi đua yêu nước của Bác Hồ qua “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” ngày 11-6-1948 vẫn có sức mạnh hiệu triệu, tạo nên phong trào thi đua sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Đổi mới là một trong những giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời phụng sự Tổ quốc, phụng sự cách mạng, phục vụ nhân dân của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thường trực một tư duy đổi mới và thực hành đổi mới.
Làm trong sạch bộ máy là mối bận tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt một phần tư thế kỷ. Tư tưởng đó của Người vẫn nguyên giá trị đến ngày nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng; trong đó, Người chú trọng, yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu về mọi mặt, thực hiện trách nhiệm nêu gương và có ý thức giữ gìn uy tín, hình ảnh của mình. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong điều kiện phát triển mới đặt ra yêu cầu phải tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng đó của Người.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập chính là một quá trình tiếp thu tri thức. Việc tự học suốt cuộc đời mỗi người là quan trọng, cần thiết và thường xuyên. Đây là cách tốt nhất để mỗi người làm giàu trí tuệ và nhân cách, để ngày càng tiến bộ…
Trong di sản mà Hồ Chí Minh để lại cho hậu thế, tư tưởng “người trước, súng sau” về giải quyết mối quan hệ giữa con người và vũ khí trong hoạt động quân sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, đang được Đảng, Nhà nước, Quân đội ta kiên định, chủ động, linh hoạt vận dụng và phát triển sáng tạo trong tình hình mới.
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng. Những kết quả tích cực, toàn diện trên mọi mặt đời sống xã hội đã khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa; đồng thời là minh chứng sinh động, đập tan các âm mưu, luận điệu phủ nhận kết quả thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam.
Với truyền thống và tránh nhiệm, niềm tin yêu tuyệt đối với Đảng, Bác Hồ, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng luôn nhận thức sâu sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học và làm theo Bác, xác định rõ đây là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài.
Sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, trong bối cảnh nước Nga bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội với muôn vàn gian khó, V.I. Lê-nin đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng và Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả. Những chỉ dẫn quý báu của V.I. Lê-nin vẫn tiếp tục có ý nghĩa to lớn đối với quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh ở Việt Nam hiện nay.
Để quy tụ và cụ thể những chuẩn mực đạo đức giúp cho mỗi cán bộ, đảng viên phấn đấu, rèn luyện có hiệu quả, cần khái quát ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đánh giá, ở mấy điểm chính sau: Trung thành với lý tưởng; Liêm chính trong công việc; Gương mẫu trước nhân dân; Kiệm cần trong lối sống; Kỷ cương luôn coi trọng; Đoàn kết thật chân thành.
Trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng đầy sôi nổi và vẻ vang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những dấu ấn về người thầy và nghề dạy học của Người diễn ra trong thời gian tương đối ngắn. Song, tư tưởng, phẩm chất, phương pháp, tác phong dạy học và những quan điểm về giáo dục của Bác mãi mãi là tấm gương mẫu mực để các thế hệ nhà giáo noi theo.