Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện phong cách ứng xử giản dị, gần gũi, cởi mở, tế nhị và chu đáo với tất cả mọi người. Có thể nói, trên thế giới hiếm có nhà lãnh đạo nào có được phong cách ứng xử giàu giá trị văn hóa như Hồ Chí Minh.
Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương và thủ trưởng Tổng cục Chính trị về tuyên truyền sâu rộng kết quả 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (Chỉ thị 05) của các địa phương, đơn vị, Báo Quân đội nhân dân đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị chu đáo cuộc tọa đàm với chủ đề: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Giá trị lý luận và kết quả thực tiễn”.
Cứ đến ngày 19/5, ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng bào, chiến sĩ ai cũng muốn có một món quà kính tặng Người. Nhưng với Bác Hồ, Người từng nói: “Món quà quý nhất đối với tôi là những báo cáo thành tích thi đua ái quốc” và chính vì thế, mỗi dịp sinh nhật Bác là một lần chúng ta lại thấy sáng ngời đức tính giản dị, khiêm nhường của con người vĩ đại ấy.
Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
Khi nghiên cứu để xây dựng xã hội mới và nhà nước kiểu mới, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã thừa kế và phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền trong điều kiện mới. Tư tưởng cốt lõi của nhà nước pháp quyền trong học thuyết Mác - Lênin tập trung vào: (1). Bản chất dân chủ trong nhà nước; (2). Chủ thể quyền lực nhà nước phải thuộc về đa số quần chúng nhân dân; (3). Bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân rộng rãi trong nhà nước pháp quyền; (4). Điều kiện cơ bản để xây dựng nhà nước vô sản.
Hồ Chí Minh không chỉ để lại cho Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam di sản về tư tưởng, đạo đức, phong cách mà có cả một hệ thống phương pháp luận cách mạng đặc sắc. Hệ thống phương pháp luận Hồ Chí Minh có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với công cuộc đổi mới và phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 18/6/1997 của Hội nghị Trung ương lần thứ ba, khóa VIII về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đặt ra nhiệm vụ: “Chú trọng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp từ Trung ương đến cơ sở; cán bộ khoa học đầu ngành; cán bộ quản lý kinh doanh các doanh nghiệp lớn”.
Để xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần nhận thức một cách toàn diện về nội dung xây dựng. Bên cạnh xây dựng những quy tắc, chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên còn phải chú trọng đến xây dựng những quy tắc, chuẩn mực đạo đức của tổ chức đảng...
Cách đây 110 năm (1911 - 2021), người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để thực hiện khát vọng đem lại quyền tự do cho đồng bào, cho dân tộc thoát khỏi ách nô lệ của chủ nghĩa thực dân. Người là tấm gương mẫu mực của sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa cộng sản, sự gắn kết giữa lực lượng cách mạng trong nước với quốc tế, giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa hơn nửa thế kỷ, nhưng di sản Người để lại không chỉ là tài sản tinh thần to lớn của Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta mà còn luôn tiếp tục đồng hành, soi đường cho nhân dân Việt Nam vững bước trên hành trình đi lên chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển xã hội là một bộ phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh; chứa đựng những giá trị tiến bộ, nhân văn và phát triển; tiếp tục định hướng, soi đường cho sự nghiệp xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thúc đẩy sự phát triển toàn diện, hài hòa trong giai đoạn hiện nay.
1. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm, chăm lo đặc biệt, xây dựng, giáo dục và rèn luyện lực lượng Công an nhân dân (CAND) trưởng thành, lớn mạnh về mọi mặt.