Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm trong quá trình vận động, phát triển gắn liền với biến đổi của nền kinh tế xã hội. Từ khi được xã hội hình thành, phạm trù về đạo đức đã được phản ánh một cách sinh động trong đời sống xã hội thông qua mối quan hệ biện chứng giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.

Hồ Chí Minh là người bàn nhiều về đạo đức, nhất là đạo đức cách mạng. "Đức là gốc" là quan điểm cơ bản, xuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức không chỉ là "gốc", là nền tảng, là nhân tố chủ chốt của người cách mạng, mà còn là thước đo của lòng cao thượng của con người. 

bh-dao-duc-bqllang.gov.vnHồ Chí Minh là nhà tư tưởng Mác-xít sáng tạo lớn của Việt Nam trong thế kỷ XX. Những cống hiến của Người trên phương diện tư tưởng lý luận, đường lối chiến lược và phương pháp cách mạng có tầm vóc lịch sử, đem lại sự phát triển bước ngoặt đối với xã hội Việt Nam, làm thay đổi số phận cả một dân tộc. 

 

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích nhiều về Danh và Lợi cho cán bộ đảng viên các cấp, các ngành hiểu đúng về Danh và Lợi để họ nắm rõ và ra sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mới thành công, dân tộc ta vừa mới giành độc lập, trong buổi nói chuyện với Đại biểu các báo, tạp chí về nội trị, ngoại giao của nước nhà. 

Thế kỷ XX đã qua với hai cuộc chiến tranh thế giới và hàng trăm cuộc chiến tranh khu vực lớn nhỏ. Nỗi khủng khiếp trước thảm họa Hiroshima và Nagasaki đến nay vẫn chưa thôi nhức nhối trong trái tim nhân loại. Trái đất càng trở nên mong manh hơn khi vũ khí hủy diệt ngày càng được hoàn thiện, sự tích lũy ngày càng lớn, đủ sức làm nổ tung cả hành tinh bé nhỏ của chúng ta.

Hiện nay, trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy thường nhấn mạnh đến việc tự học. Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là tấm gương sáng chói về tự học. Qua tác phẩm "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch" của tác giả Trần Dân Tiên, Nhà xuất bản Sự thật in năm 1975, ta có thể thấy rõ điều đó.

bh-aSinh thời Hồ Chí Minh hết sức quan tâm và cũng đặc biệt thành công trong lĩnh vực xây dựng đội ngũ cán bộ. Những gì Người để lại trong lĩnh vực này cho đến nay mang tầm vóc của một di sản ở chỗ: Nó cho thấy một phương pháp khoa học và tiên tiến; một chiến lược lâu dài cho đường lối và cách mạng nước nhà. Tại sao Người rất quan tâm đến việc xây dựng con người? 

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. 

nguyen-tac-a1. Đạo đức công dân: Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân ta có quyền lợi làm chủ thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân...

xay dung chinh don dang theo TTHCMTrong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về Đảng Cộng sản của Người có vị trí đặc biệt quan trọng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng được hình thành, phát triển trong quá trình Người tiếp thu bản chất cách mạng, khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chặt chẽ Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. 

xay dung to chuc co so Dang theo TTHCMTrong di sản t­ư tư­ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những luận điểm của Người về xây dựng tổ chức cơ sở Đảng (TCCSĐ) là một nội dung rất quan trọng. Quán triệt và vận dụng sáng tạo t­ư tưởng của Ngư­ời về xây dựng TCCSĐ nhằm chỉnh đốn và đổi mới Đảng làm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là lực l­ượng chính trị lãnh đạo toàn xã hội, là một trong những nhiệm vụ chủ yếu, là vấn đề then chốt đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nư­ớc ta hiện nay.