Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chỉ cần hiểu đúng về lịch sử, viết đúng sự thật lịch sử thì mỗi người đều nhận thấy rất rõ rằng, cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức, phong cách và "tên tuổi của đồng chí Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi gắn bó với những hành động cao cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại
Ngay từ lúc ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nghĩ tới một xã hội mới tự do, hạnh phúc, không có áp bức, bóc lột và bất công. Trên cơ sở truyền thống văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, Người đã tiếp thu, chắt lọc tinh hoa văn hóa phương Đông, phương Tây, văn hóa mácxít, từng bước xây dựng lý luận văn hóa, xây dựng nền văn hóa mới mang tính cách mạng.
“Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, nhưng người trực tiếp tập hợp, lãnh đạo và hướng dẫn quần chúng tiến hành cách mạng là đội ngũ cán bộ.
Trong sự nghiệp hoạt động cách mạng, trải qua các chặng đường lịch sử, từ 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước (1911 - 1941), đến khi về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (1941 - 1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản đồ sộ về hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc. Trong đó, di sản quan hệ Việt Nam - Ấn Độ mà hiện nay vẫn luôn được hai nước trân trọng giữ gìn, kế thừa, phát triển.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn yêu cầu tất cả cán bộ, đảng viên phải nêu cao “tính đảng” trong công tác cũng như cuộc sống, đó là phải đặt lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên hết; làm việc cụ thể, tỉ mỉ, điều tra đến nơi đến chốn; lời nói phải đi đôi với việc làm; cán bộ, đảng viên phải thực sự là tấm gương tốt trong công việc và cuộc sống hàng ngày.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chăm lo đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng, bởi trong lãnh đạo và chỉ đạo thực tiễn, quan trọng nhất là lãnh đạo tư tưởng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên tiếp thu và truyền bá, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta. Qua hoạt động thực tiễn, các bài viết, nói của Người đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và cán bộ được hình thành rất sớm, được bổ sung, phát triển, hoàn thiện thành lý luận phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam.
Cách đây 60 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo có dung lượng chỉ trên 500 chữ, tiêu đề rất độc đáo, chỉ có một chữ “NHIỀU” nhưng ý nghĩa lại rất lớn: “Trong bộ máy của nhà nước, số người làm việc giấy tờ và những việc linh tinh cũng còn quá nhiều”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một hệ thống các quan điểm toàn diện, “bao hàm nội dung rất rộng, liên quan đến toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta”
Từ khi trở về nước năm 1941 đến khi qua đời năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì hai Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng (Đại hội II năm 1951 và Đại hội III năm 1960).