Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phòng toàn dân là một nội dung cơ bản, bộ phận hợp thành quan trọng trong tư tưởng quân sự của Người. Trong đó, đường lối chính trị, quân sự, chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện và đường lối xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta
Cán bộ, đảng viên hơn lúc nào hết phải là những chiến sĩ tiên phong, “thạo chính trị, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, tận tụy mẫn cán, thật sự là người đầy tớ, công bộc trung thành của nhân dân”.
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là nội dung mang tính chiến lược trong tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam. Bài học đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng mang tính thời sự, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ để đón nhận những cơ hội cùng thách thức lớn của quá trình hội nhập ngày một sâu, rộng.
Mối quan hệ mật thiết với nhân dân là truyền thống cực kỳ quý báu, là nền tảng, cội nguồn sức mạnh chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn, nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ quân đội phải thường xuyên giữ gìn mối quan hệ quân - dân. Trong tình hình hiện nay, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa quân đội và nhân dân vào xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam là một yêu cầu, nhiệm vụ rất cần thiết.
Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng vào đổi mới, hội nhập, phát triển đem lại cho Đảng ta những chỉ dẫn vô cùng quý giá, là chân lý bền vững của muôn đời. Những chỉ dẫn đó không chỉ là lý luận mà còn là phương pháp, trước hết là phương pháp luận duy vật biện chứng...
Có thể nói, ở bất cứ xã hội nào nghề dạy học luôn được coi là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Do vậy, người thầy phải không ngừng rèn đức luyện tài để hoàn thành trọng trách vẻ vang mà xã hội tin tưởng trao gửi. Trong Bài nói chuyện tại Lớp học Chính trị của giáo viên, tháng 8-1959, Bác dạy: “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức... Thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con. Trách nhiệm đó rất là vẻ vang, quan trọng”
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ để lại cho dân tộc ta một sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà còn để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản cao quý đó là tấm gương phẩm chất sáng ngời của một nhà ngoại giao.
Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện nhiệm vụ, cán bộ và cấp ủy các cấp phải sâu sát với công việc và sâu sát với nhân dân, dựa vào nhân dân để kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên, thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng”.
Không chỉ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân, trí tuệ và nhãn quan chính trị nhạy bén, năng lực thực tiễn và dự báo thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là hiện thân của phong cách ứng xử chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, để lại bài học quý giá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ của Đảng hôm nay.
Cán bộ và công tác cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bài viết khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa XII, qua đó đưa ra một số giải pháp góp phần thực hiện thành công những nhiệm vụ, mục tiêu mà Nghị quyết đã đề ra về công tác cán bộ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong bối cảnh nước ta đang hội nhập sâu rộng với thế giới.