Tin tổng hợp
Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam là dịp để chúng ta phân tích, làm sâu sắc hơn những quan điểm, tư tưởng cốt lõi trong Di chúc mà Người để lại cho hậu thế.
Do sự phát triển của xã hội hiện đại và cuộc đấu tranh trong lĩnh vực hệ tư tưởng diễn ra rất phức tạp, cho nên ở bất cứ quốc gia nào đều có lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với văn hóa, văn học nghệ thuật. Việc đảng chính trị lãnh đạo không phải là quy luật phổ quát của toàn bộ nền văn hóa, văn học nghệ thuật của các dân tộc, quốc gia, nhưng nó là một quy luật đặc thù trong thời kỳ hiện đại.
Luận giải về “thời đại ngày nay” là một trong những vấn đề lý luận mang tính thời sự cấp bách, đã và đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều người. Đây là vấn đề nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến việc phủ định hay khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, giá trị và ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười Nga, việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và các nước khác.
Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước; xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo.
Rõ ràng là Nghị quyết 35 ra đời rất đúng, rất trúng thời điểm. Thứ nhất, thực tiễn đòi hỏi chúng ta không chỉ trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn phải phát triển sáng tạo và càng phát triển sáng tạo, càng hiện thực hóa tốt nhất, nhanh nhất mục tiêu, lý tưởng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Chúng ta cũng thấy là tác giả của đòi hỏi này cũng chỉ xoay quanh một số người khá quen thuộc, họ đã nhiều lần viết “kiến nghị”, “thư ngỏ” gửi Đảng ta rồi đăng lên mạng xã hội. Thái độ của chúng ta là hoan nghênh mọi ý kiến mang tinh thần xây dựng đất nước, kể cả những ý kiến trái chiều với thái độ gay gắt.
Thước đo chất lượng các văn kiện, nghị quyết của tổ chức đảng các cấp là ở chỗ sau khi chính thức ban hành có tạo được sự đồng thuận trong Đảng, trong nhân dân hay không; có đi vào cuộc sống làm chuyển biến tình hình, giải quyết được những vấn đề đặt ra hay không; có bảo đảm tính khoa học, phù hợp với thực tiễn cuộc sống và lợi ích chính đáng của nhân dân hay không?...
Trong thời gian qua, trước những khó khăn về kinh tế - xã hội chưa được giải quyết và những diễn biến phức tạp trong khu vực… lợi dụng tình hình này, những kẻ cơ hội chính trị, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" đã xuyên tạc tình hình, hòng bôi nhọ Đảng Cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội Việt Nam…