Tin tổng hợp
Không khó để nhận ra, dịp kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22-12) vừa qua, bên cạnh những lời chúc mừng tốt đẹp, bày tỏ sự ghi nhận của đông đảo quần chúng dành cho cán bộ, chiến sĩ quân đội, vẫn còn đó một vài cá nhân chủ ý nêu lên chính kiến trái chiều, bày tỏ sự hoài nghi, lo ngại về tính hiệu quả của công tác đối ngoại quốc phòng (ĐNQP) và hợp tác trên lĩnh vực quân sự của QĐND Việt Nam.
Tư tưởng pháp quyền ra đời rất sớm ở nước ta. Ngay từ đầu thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ tư tưởng thượng tôn Hiến pháp và pháp luật1.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn: "Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư"1, để giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, "xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân"
Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức là một trong những điều kiện tiên quyết của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 2262/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, các thế lực thù địch lợi dụng sự kiện này để công kích, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, bài bác những luận điểm cơ bản nhất về thời đại.
Là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước, Quốc hội các thời kỳ luôn làm tốt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối của Đảng trong xây dựng văn hóa, con người Việt Nam. Cùng với đó, tổ chức, lề lối, phong cách và hoạt động của Quốc hội luôn hiện thân cho các giá trị văn hóa chính trị Việt Nam, dựa trên tinh thần pháp quyền, dân chủ, đoàn kết, nhân văn, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam hiện đại là tất yếu khách quan, phù hợp với tính chất hòa bình, tự vệ của nền quốc phòng Việt Nam và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước; đồng thời, là cơ sở nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của Quân đội. Xuyên tạc chủ trương này nhằm “phi chính trị hóa” Quân đội, hướng lái xây dựng “quân đội nhà nghề” - một thủ đoạn xảo trá của các thế lực thù địch cần kiên quyết bác bỏ.