Tin tổng hợp
Đối phó với các quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật là một khó khăn lớn lúc này mà Đảng ta phải đương đầu. Ở miền Bắc, có tin Tưởng Giới Thạch sẽ đưa vào một số quân rất đông. Căn cứ vào nghị quyết của Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào, Thường vụ đã bàn sách lược đối với bọn Tưởng.
“Các cháu đi học là học chữ của Bác Hồ, không đi học không phải là con cháu của Bác Hồ” - với câu nói này, cô Hoàng Thị Nga (48 tuổi, xã Lơ Ku, Kbang, Gia Lai) đã khiến cho các em học sinh trong xã đến lớp hàng ngày.
Những tư tưởng quý báu "vị nhân dân" của Bác Hồ đã luôn soi rọi con đường lắm gian khó, chông gai và thử thách nhưng cũng nhiều thắng lợi và vinh quang hơn nửa thế kỷ qua của cách mạng Việt Nam.
Hơn 40 năm đã qua nhưng bức tranh thêu "Chùa Một Cột" Bác Hồ tặng ông bà Frank Loseby tháng 12/1959 ở Hồng Công nay được lưu giữ ở Bảo tàng Hồ Chí Minh vẫn được giữ nguyên vẻ đẹp ban đầu. Đó là một minh chứng cho tình bạn cao đẹp và thủy chung giữa Bác Hồ và luật sư F.Loseby, ân nhân đã giúp Bác tìm lại được tự do sau vụ án "Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Công" kéo dài từ tháng 6/1931 đến đầu năm 1933.
Trên trang web của tổ chức quốc gia những khách sạn được tín nhiệm trong lịch sử Hoa Kỳ, mới đây, tác giả Mary Billingsley đã viết một bài về khách sạn Omni Parker House, trong đó có những chi tiết: “Trong suốt thời gian dài của những năm đầu thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm việc tại tiệm bánh của khách sạn Omni Parker House. Cũng trong thời gian này, Người còn theo học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT)”.
Nằm ở ngã tư đường Mai Thúc Loan (đường Đông Ba cũ) và đường Lê Thánh Tôn thuộc khu vực Thành Nội Huế, bên cạnh những Di tích lưu niệm Bác Hồ như: Ngôi nhà 112 đường Mai Thúc Loan, gian nhà “Dãy trại” (47 đường Mai Thúc Loan)…miếu Âm Hồn là một điểm Di tích lưu niệm Bác Hồ không kém phần hấp dẫn khách tham quan trong hệ thống các Di tích ghi dấu thời gian Bác Hồ và gia đình Người ở Huế.
Mồng 2 tháng 9 năm 1945. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát ngát cờ đèn và hoa. Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ những rặng cây, đỏ những mặt hồ.
Ông Phan Trọng Tuệ, nguyên Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, trong một lần gặp gỡ với ông Vũ Kỳ, nguyên thư ký riêng của Bác Hồ cùng ôn lại những kỷ niệm khi được làm việc với Bác kể lại rằng: Năm 1965, ông làm Chính uỷ kiêm Tư lệnh đường mòn Hồ Chí Minh. Một hôm đồng chí Vũ Kỳ gặp ông và nói xem có phim tư liệu gì mới về cuộc sống, chiến đấu và lao động của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân đem vào chiếu cho Bác xem.