Tin tổng hợp

 

14.1hoaxuantu a1Đã gần 50 năm trôi qua nhưng những kỉ niệm về lần duy nhất trong đời được gặp Bác Hồ vẫn nguyên vẹn trong tâm trí Hoa Xuân Tứ. Đó cũng là lần duy nhất cậu bé không tay Hoa Xuân Tứ được tham dự Đại hội chiến sỹ thi đua chống Mỹ cứu nước.

 

 

15.1.BacsyNhuthebao a1Bác sỹ Nhữ Thế Bảo (20-6-1912 – 2-4-1983), quê ở làng Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông từng làm Viện trưởng Quân y viện 108, Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô, Cục trưởng Cục Bảo vệ sức khoẻ TƯ, Ủy viên Thường trực Hội đồng bác sỹ TƯ, đặc trách chăm sóc sức khỏe của các vị lãnh tụ: Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Lương Bằng… 

 

tiet kiemThực hiện những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí cho đến hôm nay và mãi mãi về sau, đối với cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân ta như một chân lý soi đường đưa dân tộc ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Có thể thấy rằng, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí là công việc khó khăn, phức tạp, là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, cần nhiều sự chỉ đạo với nhiều giải pháp, biện pháp tích cực của Ðảng, Nhà nước, Chính phủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ, mỗi cán bộ, đảng viên và quần chúng ở từng cương vị của mình luôn phấn đấu để trở thành cán bộ tốt, công dân tốt.

 

 

UntitledNgười là vị Lãnh tụ kính yêu của dân tộc, là ngôi sao sáng dẫn đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa. Người còn là một nhà thơ, một nhà văn hoá lớn của thế giới. Người vĩ đại nhưng rất giản dị và gần gũi với con người, trong mắt các nhà thơ thế giới Người hiện lên như một viên ngọc sáng lung linh về nhân cách, một người cộng sản mẫu mực về đạo đức, giản dị trong cách sống, như một nhà thơ thế giới nhận xét “Người giản dị tự nhiên như là hoa thơm trái ngọt” và nhà thơ Batumga (Mông Cổ) viết về Bác:

 

Đó là liệt sỹ anh hùng Nguyễn Đình Chính - người chỉ huy mưu trí can trường của Ban Công tác Một – tiền thân lực lượng biệt động Sài Gòn ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Một người tử tù với 2 bản án tử hình trong hầm tối đã viết huyết thư gửi lên Bác Hồ và trên pháp trường đã ra cho kẻ địch ba điều kiện: Không cần trói, không cần bịt mắt và được hát Quốc ca. 15 năm sau cũng tại trường bắn này đã xuất hiện liệt sỹ anh hùng Nguyễn Văn Trỗi với tư thế hiên ngang bất tử như thế. Liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi thì cả nước đã biết, còn liệt sỹ anh hùng Nguyễn Đình Chính - người lãnh đạo tiền thân của biệt động Sài Gòn nức tiếng thì bao điều vẫn còn bỏ ngỏ...

 


4.a. Bác Hồ và hạnh phúc của dânTại sao dân ta ai cũng gọi Hồ Chủ tịch là Bác Hồ, kể cả ngay từ sau Cách mạng Tháng Tám, nghĩa là khi Bác mới có 55 tuổi.

Ngày 27-02-1955, nhân dịp tổ chức Hội nghị cán bộ y tế, Bác Hồ kính yêu đã gửi thư cho Hội nghị. Trong bức thư, Người căn dặn thầy thuốc nước ta: “Lương y phải như từ mẫu”. Từ đó, ngày này được xem là ngày tôn vinh các Y, Bác sỹ và những người đang làm việc trong ngành Y tế. Để ghi nhận sự cống hiến công lao to lớn và bày tỏ sự biết ơn đội ngũ thầy thuốc, Nhà nước ta đã lấy ngày 27-02-1955 là “Ngày thầy thuốc Việt Nam”.

 

 

7.a1Một buổi sáng năm 1960, nhà thơ An-tôn-xki, người dịch “Nhật ký trong tù” vào thăm Bác tại Hà Nội. Nhà thơ viết: “Đúng 6 giờ rưỡi, chúng tôi đến chờ Người. Vừa mới bước qua ngưỡng cửa phòng khách thì từ phía cánh cửa đối diện đã bước ra một người đứng tuổi, vóc người tầm thước, với chiếc áo ka ki màu sáng và chân đi đôi dép. Người niềm nở mỉm cười. Ở đây tôi dùng chữ “đứng tuổi” là vì tôi biết rõ tuổi Hồ Chủ tịch. Đúng hơn cả, nên gọi Bác Hồ là người không có tuổi. Thật vậy, mái tóc Người đã bạc mà dáng dấp vẫn gọn gàng, nhanh nhẹn như tuổi thanh niên”.