Thứ hai, 23/12/2024

Tin tổng hợp

Bác Hồ với Phụ nữ các dân tộc thiểu sốSinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến phụ nữ Việt Nam và vấn đề giải phóng phụ nữ, giáo dục phụ nữ, làm thế nào để giúp phụ nữ bình đẳng, phát triển tiến bộ. Người đã nhìn nhận, đánh giá cao những truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam, ghi nhận những đóng góp của phụ nữ Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc: “Phụ nữ Việt Nam ta sẵn có truyền thống đấu tranh anh dũng và lao động cần cù. Trong kháng chiến, phụ nữ ta từ Bắc đến Nam đều hăng hái tham gia đánh giặc cứu nước.

 

Đại biểu phụ nữ các dân tộc tỉnh Hà Giang về thăm Hà Nội vui mừng được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh 25-11-1965Suốt cuộc đời mình Bác luôn đứng về lẽ phải, đấu tranh bảo vệ cho những kiếp người cơ cực lầm than. Người đặc biệt quan tâm đến phụ nữ và trẻ em bởi theo Người đó là lớp người khổ nhất trong những người khổ cực. Như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:

P1Nhân một chuyến lên Việt Bắc cùng Giáo sư Đặng Văn Ngữ theo dõi tình hình thực hiện công tác tiêu diệt sốt rét, Giáo sư đã kể cho chúng tôi nghe câu chuyện gặp Bác Hồ và việc sản xuất nước lọc Penicilline tại An toàn khu (ATK) Việt Bắc. Giáo sư Đặng Văn Ngữ kể:

 

nhung nguyen tac va chuan muc 1 Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người.

 

Bác Hồ nói chuyện với nông dân và xã viên HTX - NN Lai Sơn - Vĩnh Phúc ngày 30.3.1958Nhận thức rõ bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa ngay từ những ngày đầu chính quyền nhân dân mới được thành lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng: Quyền lực của nhà nước là của nhân dân, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân. Trong tổ chức bộ máy Nhà nước có thang, bậc, quyền hạn khác nhau nhưng đều là một công cụ thể hiện quyền lực nhân dân. Cán bộ từ trên xuống dưới làm đầy tớ cho nhân dân, phải xứng đáng là người công bộc trung thành của nhân dân.

Hồ Chủ tịch - Vị anh hùng không nghĩ tới mìnhNói tới một con người mà cả cuộc đời đã để lại ân tình sâu nặng cho nhân dân thì không có một ai khác ngoài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 

toi lam thu kyTrong đời hoạt động cách mạng của tôi (43 năm), tôi đã có hạnh phúc được ở gần năm chiến sĩ cộng sản lỗi lạc: Mácxen Casanh, Pôn Vayăng Cutuayriê, Môrixơ Tôrê, Giắc Đuyclô, và Hồ Chí Minh. Một trường học phong phú biết bao đối với một chiến sĩ cách mạng.

 

Udonthani.1Làng Noọng Ôn, xã Xiêng Phin, huyện Mương, tỉnh Udonthani (Thái Lan) là nơi 84 năm về trước (năm 1928), Nguyễn Ái Quốc, lúc đó có tên gọi Thầu Chín, hay ông già Chín, từ Châu Âu về Thái Lan hoạt động cách mạng.