Tin tổng hợp
"Bác sống như trời đất của ta / Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa / Tự do cho mỗi đời nô lệ / Sữa để em thơ, lụa tặng già" (Bác ơi - Tố Hữu). Suốt cả cuộc đời mình, Bác đã để lại cho đời nhiều thứ quý giá, trong đó có một suối nguồn tình cảm sâu nặng nghĩa tình, nâng niu quý trọng mà Bác đã dành cho nhiều thế hệ phụ nữ Việt Nam.
Ngày 14/10, sau 6 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra. Ban Chấp hành Trung ương đã ra Thông báo Hội nghị. Trang tin Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng giới thiệu Toàn văn Thông báo:
Bác Hồ luôn quan tâm và đánh giá cao vị trí, vai trò của phụ nữ trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, trong hoàn cảnh bị tù đày và khi đã là lãnh tụ cách mạng, Người cảm nhận sâu sắc thân phận của người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội, nhất là trong xã hội còn chịu ảnh hưởng tàn dư của chế độ phong kiến và đô hộ, áp bức của chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
LTS: Khi bàn về vấn đề xây dựng Đảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lê-nin có luận điểm rất chí lý: “Không ai có thể tiêu diệt được chúng ta ngoài những sai lầm của bản thân chúng ta”. Thực tiễn cách mạng Việt Nam 86 năm qua cho thấy, chiến thắng những kẻ thù đã hiện nguyên hình là khó, nhưng vượt qua những trở lực từ trong nội tại còn khó hơn nhiều.
Ngày 15-5-2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Trong đó nêu rõ: Phong cách Hồ Chí Minh, phản ánh những giá trị cốt lõi trong tư tưởng, đạo đức của Người và được thể hiện vô cùng sinh động, tự nhiên, độc đáo, có sức thu hút, cảm hóa kỳ diệu trong hoạt động, ứng xử hàng ngày.
Bốn lần gặp Bác Hồ trước lúc Người đi xa quả là niềm vinh dự lớn đối với bà Nguyễn Thị Châu.
Vinh dự được gặp Bác Hồ, hình ảnh giản dị của Người theo suốt cuộc đời nữ “kiện tướng nông nghiệp” Ninh Bình. Mỗi khi nhắc đến Bác, lòng bà trỗi dậy niềm tự hào 2 lần được gặp và cả cuộc đời làm theo lời Bác dạy.
Trong quá trình hoà mình vào cuộc đấu tranh sôi nổi của phong trào công nhân và Đảng Xã hội Pháp để tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã được đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin.