Tin tổng hợp
Xuân Giáp Thân 1944, Bác Hồ viết bài báo "Chào Xuân" ký tên là Hồ Chí Minh đăng trên báo Đồng Minh. Bài báo được viết trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai đang chuyển sang bước ngoặt chiến lược, nhân dân ta đang chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền.
Họa sĩ Đỗ Năm rất nổi tiếng về tranh Bác Hồ và những tranh về đề tài chiến tranh cách mạng, được ghép bằng các loại dây điện, hạt gạo, hạt mè, hạt đậu, trái dừa, lá dừa, vỏ các loại cây…. Và giờ đây để chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc khóa XII, ông đã cho ra đời bộ tranh các đồng chí Tổng Bí thư* của Đảng qua các thời kỳ, được ghép bằng vỏ trái măng cụt.
Buổi sáng đầu giờ làm việc, một ngày giáp Tết nǎm Ất Tỵ (1965). Tôi được lệnh theo xe thu thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam vào Phủ Chủ tịch công tác. Hôm ấy, trời không rét lắm, nhưng sao người tôi cứ run lên, trống ngực đánh thình thình, mặc dầu tôi đã mặc chiếc áo “vét” dầy rất ấm.
Chị Nguyễn Thị Thế Ngân là một nữ chiến sĩ cách mạng trung kiên của Khu 5. Chị người xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Cuối năm 1964, chị ra Bắc chữa bệnh và được chọn cùng một số đồng chí thành lập Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam dự Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống Mỹ xâm lược họp tại Hà Nội. Chị có vinh dự được 6 lần gặp Bác Hồ kính yêu.
Tết Nguyên đán Tân Sửu, Bác Hồ trở lại thăm Cao Bằng, nơi 20 năm trước, Người đã vượt biên giới Việt - Trung về Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng (29.1.1941).
Tết đến, Xuân về, ai cũng vui mừng được đoàn tụ bên gia đình. Thời gian qua đi, những kỷ niệm của nhiều con dân nước Việt có vinh dự được đón Tết với Bác Hồ thì vẫn vẹn nguyên, bồi hồi, xúc động.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản tinh thần vô giá. Đó là những lời dạy bảo dành cho các thế hệ, các tầng lớp trong xã hội về: Đạo đức, lối sống, tư tưởng văn hóa, tác phong nghề nghiệp… Những lời dạy của Bác đã trở thành những chuẩn mực, nền tảng của cách mạng, là động lực tinh thần, là nguồn sức mạnh to lớn để Đảng và Nhân dân ta vượt qua mọi thử thách, hy sinh, giành độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Cùng với những tập quán cổ truyền ngày Tết dân tộc, từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, nhân dân ta đã có thêm một tập quán quý báu nữa: Đọc thơ chúc Tết của Bác Hồ.