Tin tổng hợp

bieu tuong khi phach 1“Người là tượng trưng cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam suốt bốn nghìn năm lịch sử. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.

bi quyet thanh congTại sao trong cùng hoàn cảnh lịch sử, nhiều người Việt Nam ra đi tìm đường cứu nước, nhưng chỉ có Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của mình đối với Tổ quốc và đồng bào. Từ góc nhìn chính trị học, bài viết phân tích, luận giải các sự kiện và minh chứng lịch sử, làm rõ bí quyết thành công của nhà chính trị Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giành lại độc lập dân  tộc và hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam.

nhat ky trong tu 3"Ngục trung nhật ký" là tập thơ chữ Hán đặc sắc của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, theo thể Đường luật. Tập thơ này Bác Hồ sáng tác trong những tháng ngày đen tối-bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam phi lý tại Quảng Tây, Trung Quốc, từ ngày 29-8-1942 đến 10-9-1943. Tác phẩm đã được dịch ra tiếng Việt mang tên "Nhật ký trong tù".

chan ly vi daiTrong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định một chân lý vĩ đại của đời sống xã hội loài người, một chân lý của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” ở thời khắc cực kỳ quan trọng, mang tính bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.

ve tranh bac 2Những ngày trước lễ Quốc khánh (2/9), căn nhà cấp 4 chật chội của họa sĩ Bảy Nghĩa (Đồng Tháp) nhộn nhịp hơn ngày thường. Nhiều người tìm đến nhà ông để chiêm ngưỡng, tìm hiểu những bức vẽ chân dung Bác Hồ bằng lá sen – một sản vật đặc trưng của quê hương Đồng Tháp.

nhiem vu cao ca 1Ngày 15-7-1967, Bộ Chính trị mở phiên họp bất thường do Bí thư thứ nhất Lê Duẩn chủ trì, quyết định lưu giữ thi hài Bác lâu dài và sẽ xây một ngôi lăng của Người.

cach mang t8Mùa thu năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền làm nên thắng lợi lịch sử vĩ đại của nước ta trong thế kỷ XX.

bao ve bacTham gia cách mạng từ ngày thống nhất các LLVT cách mạng thành Việt Nam Giải phóng quân (15-5-1945), đó là niềm tự hào của ông Mông Đức Ngô, người Tày, sinh năm 1929, ở xóm Lợi A, xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.