Vị Bộ trưởng của nhiều Bộ nhất

Theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước và sau năm 1945, nhiều trí thức Tây học, chủ yếu là Pháp đã về nước nắm giữ nhiều trọng trách khác nhau trong Chính phủ mới do Bác lãnh đạo. Những cái tên như Phan Anh, Trần Đại Nghĩa, Tạ Quang Bửu, Ngụy Như Kon Tum,... không còn xa lạ với nhiều người.

Nhưng có một điều đặc biệt là người không một ngày kinh qua trận mạc, cũng như không qua bất kỳ một khóa đào tạo nào về chỉ huy quân sự, nhưng Tiến sỹ, Luật sư Phan Anh lại được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cậy, mời giao trọng trách Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

bh-voi-vi-bo-truong-a
Hồ Chủ tịch và một số Bộ trưởng, nhân sĩ, trí thức tại Việt Bắc năm 1951
(Luật sư Phan Anh đứng thứ năm từ trái sang)
. (Ảnh: Baocongthuong.com)

Điều này sau không xảy ra nữa, nên ở một khía cạnh nào đấy có thể coi đây là một điều “không bình thường”. Nhưng nếu ai quan tâm đến hoàn cảnh chính trị và quân sự của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ mới ra đời thì sẽ hiểu, quyết định vô cùng sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sau Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9-1945 chừng 6 tháng, ngày 2 tháng 3 năm 1946, trước khi diễn ra kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá I, tại Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ cho gọi Luật sư Phan Anh đến Bắc Bộ phủ. Bác nói: “Chúng ta cần phải thành lập Chính phủ Liên hiệp nhằm đoàn kết nhân dân, thống nhất hành động. Để thành lập Chính phủ Liên hiệp, Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng cần giao cho những người ở vị trí trung lập. Tôi đề cử chú nhận nhiệm vụ quan trọng đó”. Lúc đầu Luật sư Phan Anh thấy ái ngại, vì mình không được đào tạo chính quy về quân sự. Vì thế, ông đã đề xuất với Bác cử Hoàng Xuân Hãn, một trí thức cũng có cảm tình với cách mạng và đã từng học qua Trường quân sự cao cấp Polytechnique ở Paris làm nhiệm vụ này. Bác không nhất trí, cố gắng thuyết phục và an ủi: “Chú đừng ngại, tuy chú đảm nhận trọng trách Bộ trưởng Quốc phòng, nhưng không phải tập trung công việc vào chuyên môn quân sự vì đã có chú Võ Nguyên Giáp. Nhiệm vụ của chú là tập trung vào vấn đề chính trị, nhằm đoàn kết trong ngoài”. Cuối cùng, Luật sư Phan Anh đã nhận lời làm Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của nước ta.

Trên tinh thần ấy, ông Phan Anh nổi tiếng là người giỏi Pháp ngữ, lại là Tiến sĩ Luật, nên được Bác Hồ trực tiếp cử tham gia Phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đi dự Hội nghị Fontainebleau tại Cộng hòa Pháp cuối tháng 3 đến tháng 9 năm 1946, với tư cách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng thuyết trình viên chuyên về pháp luật.

Khi cuộc kháng chiến chống Pháp ngày càng bước vào giai đoạn gay go, quyết liệt, nhu cầu đảm bảo lương thực, thực phẩm, khí tài đạn dược,... cho bộ đội ăn no để đánh thắng quân xâm lược. Đến năm 1947, Luật sư Phan Anh được điều chuyển sang làm Bộ trưởng Bộ Kinh tế. Sau đấy vào năm 1951, Bộ Kinh tế đổi tên thành Bộ Công Thương, Luật sư Phan Anh lại được điều sang làm Bộ trưởng đầu tiên. Vì chỉ là “đổi tên bộ”, nên đúng ra phải tính thâm niên ngành Công Thương cho ông từ năm 1947. Sau Cách mạng tháng Tám, theo Sắc lệnh 220 ngày 26/11/1946, Bộ Kinh tế do đồng chí Phạm Văn Đồng làm Bộ trưởng, đến năm 1947 chuyển giao sang luật sư Phan Anh. Năm 1955, Bộ Công Thương chia tách thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp, ông sang làm Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp. Năm 1958, tách Bộ Thương nghiệp thành Bộ Ngoại thương và Bộ Nội thương, ông là Bộ trưởng Bộ Ngoại thương cho tới khi nghỉ hưu (1976).

Và kỷ vật độc nhất vô nhị được Bác Hồ tặng

Nhậm chức Bộ trưởng, việc đầu tiên ông Phan Anh cùng các cộng sự làm là thống nhất các lực lượng vũ trang, đặc biệt đưa những lực lượng vũ trang của phe đối địch với cách mạng vào sự quản lý thống nhất của Chính phủ. Ông và ông Tạ Quang Bửu (khi đó là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng) đã kiến nghị với Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tư cách là Chủ tịch nước ban hành những sắc lệnh về tổ chức quân đội, bổ nhiệm những người phụ trách. Sau đó, hàng loạt sắc lệnh ra đời. Ông là người đề xuất với Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành lập trường Võ bị Trần Quốc Tuấn.

bh-voi-vi-bo-truong-b
Bộ trưởng Phan Anh (1912 - 1990)

Ngày 13 tháng 10 năm 1954, tại Sơn Tây, trong một cuộc họp Chính phủ trước khi về tiếp quản Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng thưởng Huân chương Độc lập cho linh mục Phạm Bá Trực, đồng thời tặng phần thưởng cho một số cán bộ trong Chính phủ có thành tích xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Riêng Tiến sỹ Phan Anh được Bác tặng chiếc đồng hồ Thụy Sỹ, hiệu Movado có hình Bác Hồ. Bác nói: “Với những đóng góp của chú trong cuộc kháng chiến chống Pháp, nhất là trong thời gian giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, chú đã thực hiện tinh thần đoàn kết trong nước và quốc tế “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Nêu cao chính nghĩa vì độc lập, tự do của Tổ quốc... Chú xứng đáng được tặng phần thưởng này”. Từ đó, ông đã sử dụng và giữ gìn chiếc đồng hồ như một kỷ vật thiêng liêng trong suốt cuộc đời đi theo cách mạng. Năm 1985, chiếc đồng hồ bị hỏng, nhân chuyến công tác tại Thụy Sỹ, ông lần mò đến chính hãng sản xuất ra chiếc đồng hồ để sửa chữa.

Hiện chiếc đồng hồ của Bác Hồ tặng cố Bộ trưởng Phan Anh đang được lưu giữ như một kỷ vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. Ai cũng hiểu đây là kỷ vật vô giá của gia đình luật sư. Để trao kỷ vật đó cho Bảo tàng, nhân ngày giỗ lần thứ 14 của ông, bà Chỉnh đã phải họp mặt toàn thể gia đình gồm 40 con cháu, xin ý kiến rồi mới quyết định trao chiếc đồng hồ này.

Nhưng vẫn còn đó những điều thực sự bí ẩn quanh chiếc đồng hồ có hình Bác hiện đến nay vẫn chưa tìm được câu trả lời: Ai đã tặng Bác Hồ chiếc đồng hồ đó và vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại tặng cố Bộ trưởng Phan Anh chiếc đồng hồ, chứ không phải là thứ khác?

Ngoài việc đảm đương cương vị cao nhất của hai ngành Quốc phòng và Kinh tế, Luật sư Phan Anh đã kinh qua nhiều cương vị công tác khác như: Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Hòa bình thế giới của Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Hòa bình thế giới,... Những thành công của các ngành, đoàn thể mà ông tham gia với cương vị là người đứng đầu đều gắn liền với tình cảm, trí tuệ và công sức của ông. Đấy là bằng chứng sinh động về sự tin tưởng vào lãnh đạo của Đảng và Bác. Sự tin tưởng mang tư chất của một trí thức lớn, bản lĩnh khoa học và tầm nhìn chiến lược.

Ông mất vào ngày 28 tháng 6 năm 1990, khi trái tim ông ngừng đập, chiếc đồng hồ được Bác tặng dừng lại vào lúc 1h15 phút.

Hạ Lang

Theo http://vannghequandoi.com.vn

Thu Hiền (st)

Bài viết khác:

https://lapak77s.pro/

https://lapak77slot.com/

https://lapak77slot.org/

https://allwpzone.com/

https://www.dirwell.com/

https://www.fmcpconservancy.org/

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

https://www.filmhead.com/

https://www.askives.com/

https://coconutjerky.net/

https://www.progettopo.net/

https://www.score8.co.com/

https://score8slot.org/

https://score8sport.id/

https://subwaycrush.net/

https://colombianbrides.net/

https://hazladetos.org/

https://ketobhbpills.org/

https://loicwacquant.net/

https://meetupislamabad.com/

https://flawedfromthestart.org/

https://ketomegamart.com/

over138

over138

https://www.frozencortex.com/

https://www.horseandcountrysingles.com/

https://www.over138.com/

https://teenageteardrops.com/

https://urbanyogissg.com/

https://myannabellelane.com/

https://northlandsclinic.com/

https://over138.info/

https://over138.net/

https://over138.org/

https://over138.xyz/

https://findonlineessaywriters.com/

https://unlimiteddetailtechnology.com/

https://www.under138.com/

https://www.under138.info/

https://bsimotors.com/

https://bukuberita.com/

https://momandpopphoto.com/

https://stellardawncentral.com/

https://weissministry.com/

https://www.jamvybez.com/

               
    |\__/,|   (`\
    |o o  |__ _) brands
  _.( T   )  `  / 
 ((_ `^--' /_<  \
 `` `-'(((/  (((/  

https://poltekpelsulut.ac.id/wp-content/lp77/

https://green.umk.ac.id/templates/system/Olymp/

https://green.umk.ac.id/templates/system/Lapak77/

https://green.umk.ac.id/images/2017/04/06/scr8/

http://crm.giftalove.com/barcodes/love/

http://crm.giftalove.com/images/

http://admin.thepackersmovers.com/CompanyDocument/packing/

http://admin.thepackersmovers.com/images/black/

https://res.giftalove.com/images/News/berita/

https://inkhaspress.inkhas.ac.id/artikel/

https://simtak.itpb.ac.id/codes/

https://simtak.itpb.ac.id/config/system/

https://mpd.langsakota.go.id/wp-content/sm/

https://stieprasetiyamandiri.ac.id/lapak77-slot-gacor-thailand-2025/

https://stieprasetiyamandiri.ac.id/lapak77-slot-gacor-thailand-2025/lapak77-slot-gacor-thailand-2025.html

https://stieprasetiyamandiri.ac.id/sdana/

https://stiesabang.ac.id/lapak77-slot-gacor-thailand-2025/

https://stiesabang.ac.id/under138-slot-gates-of-olympus-gacor-terbaru/

https://siakad.itpa.ac.id/system/lapak77pro/

https://giahungpro.vn/slot-pgsoft-terbaru-bet400-bisa-maxwin/

https://lms.akabi.ac.id/situs-gacor-gampang-menang-terbaru-2025/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/link-gacor-terbaru-gampang-menang-2025/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/situs-deposit-dana-5000-sudah-maxwin-tanpa-batas/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/daftar-situs-slot-maxwin-gacor-tanpa-batas-tiap-hari/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/raja-situs-gacor-2025-gampang-menang/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/link-daftar-slot-online-gacor-2025-sever-thailand/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/slot-online-2025-gacor-hari-ini/