Ke An
Bức vẽ Chủ tịch Hồ Chí Minh của họa sĩ Phan Kế An

Trong ký ức người họa sĩ 91 tuổi, những ngày tháng ấy vẫn rõ nét đến từng chi tiết. Ông có thể ngồi kể lại hàng giờ, nếu không vì tuổi tác đã cao, sức khỏe không còn cho phép nữa.

Tôi có mặt ở số nhà 72 phố Thợ Nhuộm 30 phút trước giờ hẹn ông qua điện thoại. Đi xuyên qua hàng nước, khúc ngõ nhỏ và lên gác hai, căn nhà bé nhỏ của vợ chồng ông ở đó - đã thấy ông trang phục chỉnh tề ngồi chờ. Áo sơ-mi trắng cổ cồn, quần tây, dẫu vậy lão họa sĩ 91 tuổi vẫn quá mảnh mai gầy gò. Ánh mắt chậm, đôi tay chậm, đôi chân cũng chậm. Ông nhìn tôi nở nụ cười rồi lấy cây gậy, bước từng bước một sang phòng khách, ngồi xuống ghế cạnh bàn nước đã trải tấm khăn, lọ hoa và ấm trà đã pha sẵn còn nóng mới. Xung quanh ông la liệt tranh, mới nhất là bức Hoa hồng (vẽ đầu năm 2012) trang trọng trong khung kính để giữa nhà. Ông nói, đây là bức vẽ cuối cùng của đời ông. Vậy mà tôi có cảm giác như là bức vẽ đầu tiên của họa sĩ: mầu sắc tinh khiết, bố cục thanh thoát và tươi mới như thể tất cả mới chỉ là thuở ban đầu.

Ông nói, đã có hai bảo tàng và nhiều nhà sưu tập tư nhân đến hỏi mua nhưng ông không bán. “Tôi nói giá 900 nghìn đô-la, nói để cho họ đi ấy mà. Có lẽ cuối cùng, tôi sẽ tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật - là nơi mà tôi cần để bức tranh” - ông nói - “Cô ở Báo Nhân Dân, vậy tôi muốn tặng cho Báo Nhân Dân một bản in của bức tranh này. Đây là nơi mà đời tôi có nhiều gắn bó, nhiều kỷ niệm”.

Rồi ông bắt đầu câu chuyện: “Hồi ở An toàn khu, tôi là họa sĩ của báo Sự Thật, tờ báo do anh Trường Chinh phụ trách. Một buổi chiều cuối thu năm 1948, anh Trường Chinh gọi tôi lại và bảo: “Anh về chuẩn bị, sáng mai anh sang bên Cụ, ở bên đó và vẽ Cụ. Thời gian ở bao lâu tùy anh sắp xếp, anh muốn vẽ bằng chất liệu gì, phong cách gì tùy anh, nhưng thế nào cũng phải có một bức chân dung Cụ để đăng vào số báo tháng tới. Tôi đã báo sang bên Cụ rồi...”.

“Tôi về cơ quan thì anh Xuân Trường cũng đã nhận được ý kiến của anh Trường Chinh, chuẩn bị cho tôi con ngựa. Tôi thu xếp ba-lô, có đủ quần áo, chăn màn. Mầu và đồ vẽ cũng chỉ mang những thứ gọn nhẹ...”.

Tòa soạn báo Sự Thật ở Định Hóa, Thái Nguyên, thì nơi Cụ Hồ ở lưng chừng đèo De, đi ngựa mất gần một ngày đường. Tôi lúc đó còn trẻ, có khẩu súng cao-su, túi sỏi, đi đâu cũng mang theo, dọc đường thấy cái gì hay thì bắn cho vui. Tôi đến trạm liên lạc dọc đường được anh cán bộ quen chỉ cho đến nơi Cụ Hồ ở. Đến nơi, tôi xuống ngựa, đeo ba-lô đi bộ vào. Không ngờ đi được nửa đoạn đường hơn trăm mét, đã thấy Bác đi bộ ra đón. Bác đến ôm lấy vai tôi, bảo “An đấy à, mình chờ An mãi”. Tôi đã có mấy năm được làm việc gần các cán bộ trung ương, nhưng chưa thấy ai như vậy. Cụ Hồ hỏi han tôi một lúc rồi dẫn tôi về nơi nghỉ, giới thiệu tôi với từng người một, từ người làm bếp cho đến bảo vệ. Sau đó Cụ bảo, “An muốn đi dạo ngắm cảnh một vòng thì cứ đi, tắm gội thì ra suối. Chiều tối về ăn cơm với mình nhé”. Tôi hiểu, đó là một vinh dự.

Tôi cất đồ đạc rồi đi bộ một vòng. Nơi Cụ Hồ ở là thung lũng, mênh mông rừng núi mà không thấy trạm gác nào. Canh gác cho Cụ và các cán bộ trung ương, là những người dân.

Chiều tối, trong bữa cơm giữa tôi với Cụ có chị Phương Mai. Thức ăn có rau rừng và cá suối, Cụ Hồ luôn tay gắp vào bát của tôi.

“An ăn đi, nếu An muốn vẽ mình thì cứ vẽ. Mình làm việc khi ở chỗ này khi chỗ khác, An cứ theo mình, vẽ mình lúc nào cũng được. Nhưng mình làm việc của mình. An cứ tự nhiên nhé”.

Thế là ông cứ theo và vẽ Bác. Lúc làm việc và tiếp khách trong lán cọ, lúc nghiên cứu tài liệu ngoài bìa rừng, lúc đang ăn cơm. Ông còn theo Bác cả lúc ra suối tắm. Rất nhiều phác thảo dang dở, bởi Bác không lúc nào yên một tư thế đủ để ông hoàn thành bức vẽ. Rồi ông hiểu, muốn vẽ Bác, phải vẽ thật nhanh. Ông gọi đó là những bức “tốc họa”. Ở cùng Bác gần tháng trời, vẽ được chừng 20 bức thì ông đưa cho Bác xem. Trong số đó, Bác chọn chỉ một bức đơn giản nhất và bảo: “An à, lấy bức vẽ này về đăng báo”.

Tôi về tòa soạn, báo cáo lại với anh Trường Chinh. Và bức vẽ Cụ Hồ chọn đã được đăng lên báo Sự Thật. Hồi đó, đăng tranh lên báo cũng mất tháng trời chuẩn bị. Đầu tiên, phải khắc gỗ, dập bản in, rồi sau đó mới lên báo được. Anh Trường Chinh bảo tôi phải trông coi bản khắc cho kỹ. Hiện ở nhà in báo Sự Thật có một người thợ khắc gỗ rất giỏi, khắc được cả những nét mờ. Sau đó, tôi đi ngựa từ tòa soạn đến nhà in cách đó 40 cây số. Từ Định Hóa tôi phải đi tít lên Chợ Đồn để trông coi việc khắc, việc in, đạp chân quay tay.., nhưng tôi mừng vì cuối cùng bức tranh vẽ chân dung Cụ in lên báo vẫn giữ nguyên được cái thần sắc tôi vẽ. Số báo đặc biệt có phụ bản in bức chân dung Cụ Hồ phát hành vào tháng 12- 1948. Bức tranh đấy sau đó được nhiều người, nhiều nơi chép lại, vẽ lại...”.

Lão họa sĩ nói rồi mỉm cười nhìn cửa sổ xa xăm. Những kỷ niệm về Bác và những tháng năm làm báo Sự Thật của một họa sĩ biếm họa với bút danh Phan Kích nổi tiếng một thời hãy còn cất giữ ở những ngăn sâu thẳm trong ký ức của ông. Ông muốn kể lại cho tôi, một người thế hệ sau này mà nhiều chuyện lịch sử của tờ báo cũng là lịch sử của cuộc đấu tranh cách mạng đã trở nên mờ xa. Nhưng sức khỏe của ông không cho phép. Vợ ông - năm nay cũng đã hơn 80 mang trong mình trọng bệnh - cứ lúc lúc lại sang ngó chồng. Lúc thì bà sang khép cửa sợ gió lạnh, lúc thì cầm thêm tấm áo khoác mỏng khoác nhẹ lên vai ông.

Tôi hiểu, đã đến lúc mình phải ra về. Có rất nhiều chuyện nằm im trong lớp thời gian bụi phủ, đành hẹn một dịp khác.

* Họa sĩ Phan Kế An sinh năm 1923, quê tại xã Đường Lâm, vùng đất hai vua. Ông tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, là Hội viên Hội Văn hóa cứu quốc. Năm 24 tuổi, ông đã là Ủy viên Ban Mỹ thuật Trung ương, Ủy viên Ban Biên tập tòa soạn - họa sĩ của báo Sự Thật - tiền thân của Báo Nhân Dân.

* Ông là Phó Tổng Thư ký Hội Mỹ thuật Việt Nam khóa đầu tiên, tác giả của các tác phẩm hội họa nổi tiếng: Nhớ một chiều Tây Bắc, Gặt ở Việt Bắc, Những đồi cọ, Bác Hồ làm việc tại lán Nà Lừa, Hà Nội tháng 12-1972, Cánh đồng bản Bắc... Ông còn vẽ hàng loạt tranh biếm họa, đả kích với bút danh Phan Kích đăng trên báo Sự Thật nổi tiếng một thời.

* Ông đã ba lần được giải nhất trong các Triển lãm mỹ thuật toàn quốc (1951, 1955, 1960), Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 2001.

Minh Anh

Theo http://www.nhandan.com.vn

Thu Hiền (st)

Bài viết khác:

https://lapak77s.pro/

https://lapak77slot.com/

https://lapak77slot.org/

https://allwpzone.com/

https://www.dirwell.com/

https://www.fmcpconservancy.org/

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

score8

https://www.filmhead.com/

https://www.askives.com/

https://coconutjerky.net/

https://www.progettopo.net/

https://www.score8.co.com/

https://score8slot.org/

https://score8sport.id/

https://subwaycrush.net/

https://colombianbrides.net/

https://hazladetos.org/

https://ketobhbpills.org/

https://loicwacquant.net/

https://meetupislamabad.com/

https://flawedfromthestart.org/

https://ketomegamart.com/

over138

over138

https://www.frozencortex.com/

https://www.horseandcountrysingles.com/

https://www.over138.com/

https://teenageteardrops.com/

https://urbanyogissg.com/

https://myannabellelane.com/

https://northlandsclinic.com/

https://over138.info/

https://over138.net/

https://over138.org/

https://over138.xyz/

https://findonlineessaywriters.com/

https://unlimiteddetailtechnology.com/

https://www.under138.com/

https://www.under138.info/

https://bsimotors.com/

https://bukuberita.com/

https://momandpopphoto.com/

https://stellardawncentral.com/

https://weissministry.com/

https://www.jamvybez.com/

               
    |\__/,|   (`\
    |o o  |__ _) brands
  _.( T   )  `  / 
 ((_ `^--' /_<  \
 `` `-'(((/  (((/  

https://poltekpelsulut.ac.id/wp-content/lp77/

https://green.umk.ac.id/templates/system/Olymp/

https://green.umk.ac.id/templates/system/Lapak77/

https://green.umk.ac.id/images/2017/04/06/scr8/

http://crm.giftalove.com/barcodes/love/

http://crm.giftalove.com/images/

http://admin.thepackersmovers.com/CompanyDocument/packing/

http://admin.thepackersmovers.com/images/black/

https://res.giftalove.com/images/News/berita/

https://inkhaspress.inkhas.ac.id/artikel/

https://simtak.itpb.ac.id/codes/

https://simtak.itpb.ac.id/config/system/

https://mpd.langsakota.go.id/wp-content/sm/

https://stieprasetiyamandiri.ac.id/lapak77-slot-gacor-thailand-2025/

https://stieprasetiyamandiri.ac.id/lapak77-slot-gacor-thailand-2025/lapak77-slot-gacor-thailand-2025.html

https://stieprasetiyamandiri.ac.id/sdana/

https://stiesabang.ac.id/lapak77-slot-gacor-thailand-2025/

https://stiesabang.ac.id/under138-slot-gates-of-olympus-gacor-terbaru/

https://siakad.itpa.ac.id/system/lapak77pro/

https://giahungpro.vn/slot-pgsoft-terbaru-bet400-bisa-maxwin/

https://lms.akabi.ac.id/situs-gacor-gampang-menang-terbaru-2025/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/link-gacor-terbaru-gampang-menang-2025/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/situs-deposit-dana-5000-sudah-maxwin-tanpa-batas/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/daftar-situs-slot-maxwin-gacor-tanpa-batas-tiap-hari/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/raja-situs-gacor-2025-gampang-menang/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/link-daftar-slot-online-gacor-2025-sever-thailand/

https://surat-fipk.iakntarutung.ac.id/slot-online-2025-gacor-hari-ini/