Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Nói đi đôi với làm phải gắn với nêu cao tinh thần trách nhiệm và chống chủ nghĩa cá nhân. Chỉ trên cơ sở này, cán bộ, đảng viên mới thu phục được quần chúng, mới cảm hóa, lôi kéo họ tạo thành phong trào thực tiễn rộng lớn để xây dựng, phát triển đất nước, thực hiện nghị quyết của Ðảng.
Mùng 2-9-1945, Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập để dựng nước, ngay hôm sau là mùng 3-9 Bác họp phiên họp Chính phủ lâm thời đầu tiên (năm 1946 mới có Chính phủ chính thức). Phiên họp này được đánh giá là hiện tượng độc nhất vô nhị, trong lịch sử nền hành pháp của nước ta, bởi có mấy điểm độc đáo: Họp ngắn nhất, giải quyết được nhiều việc lớn nhất.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đảng ta là Đảng của đạo đức, văn minh”. Bác Hồ viết: “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ”(1).
Hồ Chí Minh - Võ Nguyên Giáp - hai con người vĩ đại của dân tộc Việt Nam thế kỷ XX. Con đường giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước gắn liền với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc Việt Nam.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức, đạo đức trong tư tưởng của Bác xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, từ khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc. Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, Bác đi từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản, từ đạo đức của người yêu nước đến đạo đức của người cộng sản.
Tam nông (nông nghiệp, nông dân, nông thôn ) không thể thiếu đối với một đất nước có truyền thống ngàn đời sản xuất nông nghiệp lúa nước như Việt Nam. Chính vì thế, Đảng ta luôn xác định “Tam nông” là vấn đề lớn và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập và phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của đất nước.
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt Nam không có tên trên bản đồ thế giới. Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết và công bố trước toàn thế giới, là một sự kiện trọng đại, đánh dấu thắng lợi mở đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
Lời nói đi đôi với việc làm, đây là một trong những đạo lý làm người, mà Bác Hồ là một tấm gương sáng cho mọi thế hệ người học tập và làm theo.
Vào một hôm trong kháng chiến chống Mỹ, sau khi đi thăm nơi ăn, chốn ở của một đơn vị thông tin, trước khi ra về, Bác bảo đồng chí chỉ huy tập trung bộ đội lại.
Tư tưởng nhất quán xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ là nhằm mục đích cao nhất giải phóng con người và ra sức tranh đấu để đòi lại những quyền thiêng liêng của con người. Trong đó, Người đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ và đấu tranh bảo vệ quyền bình đẳng cho họ. Những tư tưởng của Người về vấn đề giải phóng phụ nữ vẫn còn nguyên giá trị.
Một bộ phận quan trọng trong hệ tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là quan niệm thế giới quan, là toàn bộ các quan điểm và cách thức nhìn nhận của con người về thế giới trong tính chỉnh thể của nó, về con người và vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.