Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Những giá trị tinh thần to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc là không ai có thể phủ nhận, nhưng cách thức mà chúng ta đang sử dụng để đánh giá, nghiên cứu và học tập những giá trị tinh thần ấy lại rất đáng lo ngại. Không chỉ trong sinh hoạt hàng ngày, mà cả trên không ít phương tiện tuyên truyền, người ta đang vô tình hay hữu ý tìm cách áp đặt vào sự nghiệp của Hồ Chí Minh những điều xa lại với chính Người.
Là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang, Bác Hồ luôn luôn dành sự quan tâm chăm sóc và những tình cảm yêu thương của mình cho cán bộ và chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, những người đang ngày đêm phải chịu nhiều khó khăn, gian khổ để bảo vệ vùng đất vùng trời của Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Đảng và Nhà nước ta đang từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó điểm đột phá là xây dựng một hành chính chính quy, chuyên nghiệp thực sự là của dân, do dân, vì dân.
Trải qua 84 năm xây dựng và phát triển, công cuộc cách mạng từ ngày dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang, lập nhiều kỳ tích trong lịch sử.
1. Người cán bộ, đảng viên mà Hồ Chí Minh chú trọng xây dựng là người có tài, đức, hồng thắm, chuyên sâu. Người chỉ rõ: “Có tài phải có đức, có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nhà nước. Có đức không có tài, như ông Bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai”(1). Đức của người cán bộ, đảng viên là đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh - Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Suốt cả cuộc đời mình, Người luôn vì dân, vì nước, đấu tranh không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong kho tàng tri thức quý giá mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, điều có giá trị lớn nhất chính là tư tưởng của Người. Một trong những tư tưởng quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta hiện nay là tư tưởng của Người về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của Đảng ta, là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà tư tưởng lớn của thời đại. Người đã hy sinh cả cuộc đời mình vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng con người.
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.
Lần đầu tiên Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh là lúc ông cùng kiều bào ta ở Pháp ra sân bay đón Bác - năm 1946, khi ấy Người sang thăm nước Cộng hoà Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp.
Là người trực tiếp tổ chức thành lập, giáo dục và rèn luyện quân đội ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo xây dựng quân đội trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân. Ngày 22-12-1964, nhân dịp kỷ niệm quân đội ta tròn 20 tuổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và khen ngợi “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm trong quá trình vận động, phát triển gắn liền với biến đổi của nền kinh tế xã hội. Từ khi được xã hội hình thành, phạm trù về đạo đức đã được phản ánh một cách sinh động trong đời sống xã hội thông qua mối quan hệ biện chứng giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.