Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Người cán bộ, đảng viên mà Hồ Chí Minh chú trọng xây dựng là người có tài, đức, hồng thắm, chuyên sâu. Người chỉ rõ: “Có tài phải có đức, có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nhà nước. Có đức không có tài, như ông Bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai”(1). Đức của người cán bộ, đảng viên là đạo đức cách mạng.

hcm-dep-bqllang.gov.vnHồ Chí Minh - Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Suốt cả cuộc đời mình, Người luôn vì dân, vì nước, đấu tranh không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong kho tàng tri thức quý giá mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, điều có giá trị lớn nhất chính là tư tưởng của Người. Một trong những tư tưởng quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta hiện nay là tư tưởng của Người về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

bác hồ với nông dânChủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của Đảng ta, là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà tư tưởng lớn của thời đại. Người đã hy sinh cả cuộc đời mình vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng con người. 

bh-qdnd-bqllang.gov.vnb“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.

gs-bqllang.gov.vnLần đầu tiên Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh là lúc ông cùng kiều bào ta ở Pháp ra sân bay đón Bác - năm 1946, khi ấy Người sang thăm nước Cộng hoà Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp.

bh-coi-nguon-bqllang.gov.vnbLà người trực tiếp tổ chức thành lập, giáo dục và rèn luyện quân đội ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo xây dựng quân đội trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân. Ngày 22-12-1964, nhân dịp kỷ niệm quân đội ta tròn 20 tuổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và khen ngợi “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm trong quá trình vận động, phát triển gắn liền với biến đổi của nền kinh tế xã hội. Từ khi được xã hội hình thành, phạm trù về đạo đức đã được phản ánh một cách sinh động trong đời sống xã hội thông qua mối quan hệ biện chứng giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.

Hồ Chí Minh là người bàn nhiều về đạo đức, nhất là đạo đức cách mạng. "Đức là gốc" là quan điểm cơ bản, xuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức không chỉ là "gốc", là nền tảng, là nhân tố chủ chốt của người cách mạng, mà còn là thước đo của lòng cao thượng của con người. 

bh-dao-duc-bqllang.gov.vnHồ Chí Minh là nhà tư tưởng Mác-xít sáng tạo lớn của Việt Nam trong thế kỷ XX. Những cống hiến của Người trên phương diện tư tưởng lý luận, đường lối chiến lược và phương pháp cách mạng có tầm vóc lịch sử, đem lại sự phát triển bước ngoặt đối với xã hội Việt Nam, làm thay đổi số phận cả một dân tộc. 

 

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích nhiều về Danh và Lợi cho cán bộ đảng viên các cấp, các ngành hiểu đúng về Danh và Lợi để họ nắm rõ và ra sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mới thành công, dân tộc ta vừa mới giành độc lập, trong buổi nói chuyện với Đại biểu các báo, tạp chí về nội trị, ngoại giao của nước nhà. 

Thế kỷ XX đã qua với hai cuộc chiến tranh thế giới và hàng trăm cuộc chiến tranh khu vực lớn nhỏ. Nỗi khủng khiếp trước thảm họa Hiroshima và Nagasaki đến nay vẫn chưa thôi nhức nhối trong trái tim nhân loại. Trái đất càng trở nên mong manh hơn khi vũ khí hủy diệt ngày càng được hoàn thiện, sự tích lũy ngày càng lớn, đủ sức làm nổ tung cả hành tinh bé nhỏ của chúng ta.