Tin tổng hợp
Ai đã từng đến thăm Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đều lắng đọng, bùi ngùi khi được nghe những câu chuyện kể về cuộc sống giản dị, đời thường của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời. Một trong những câu chuyện ít người biết đến trong những ngày tháng trước khi Chủ tịch Hồ Chí Minh về với thế giới người hiền là câu chuyện kể về tình yêu Người dành cho đất nước, dành cho những khúc hát dân ca.
Qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hình thành được một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, làm cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước để đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới.
“Lần đầu tiên gặp Bác, khi đó tôi còn quá trẻ, tự thấy mình vinh dự quá và vì run quá nên tôi cũng không biết phải nói gì. Lúc đó, Bác Hồ mới hỏi tôi ăn cơm chưa, tôi run đến mức chỉ biết nói "Vâng!"”.
Trong ngôi Nhà sàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch có nhiều tài liệu, hiện vật liên quan đến cuộc đời sự nghiệp và những sinh hoạt đời thường của Người. Một trong số đó là chiếc cốc đựng hoa đặt trên bàn làm việc tại tầng 2 Nhà sàn gỗ mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng.
Chỉ trong 2 lần Bác về thăm Hải Dương vào các năm 1962 và 1965, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Khuê đã kịp chụp khoảng 100 bức ảnh về Bác.
Tại Đại hội XII, nội dung xây dựng Đảng được hình dung một cách toàn diện, không chỉ là xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức mà còn đặc biệt nhấn mạnh xây dựng Đảng về đạo đức, nói rộng hơn là xây dựng Đảng về văn hóa, đưa văn hóa vào trong Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa, để thúc đẩy xã hội phát triển bền vững.
Công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đang được sự đồng thuận, vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Với sứ mệnh và trách nhiệm xã hội cao cả, báo chí luôn là người chiến sỹ xung kích, không chỉ phát hiện, phản ánh mà còn góp phần thực hiện chức năng phản biện, giám sát xã hội, để ngọn lửa công lý luôn rực cháy, đẩy lùi tham nhũng và tiêu cực.
Vừa thấy anh trai, Bác Hồ chạy đến ôm lấy anh khẽ kêu lên: "Anh Cả!". Tiếng gọi tên anh Cả đầu tiên sau 37 năm trời xa cách biền biệt. Bác Nguyễn Sinh Khiêm cũng ôm lấy Bác Hồ rồi nghẹn ngào thốt lên: "Chú râu đã dài thế này à?". Rồi hai anh em ôm nhau khóc.