Tin tổng hợp
Năm 1973, học giả Sin-gô Si-ba-ta, giáo sư Trường Đại học Hô-xê, Tô-ki-ô, Nhật Bản, sau một thời gian thực tế tại Việt Nam, đã viết công trình nghiên cứu “Những bài học của chiến tranh Việt Nam – Những suy nghĩ triết học về cuộc cách mạng Việt Nam”.
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc đến sứ mệnh mà dân tộc phải làm, đó là mau chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và nhiệm vụ chỉnh đốn Đảng.
Sau 45 năm công bố, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn sáng rõ tầm nhìn thời đại và vẹn nguyên giá trị. Di chúc của Người vẫn là những chỉ dẫn quý báu, động lực tinh thần giúp chúng ta vượt qua khó khăn, tận dụng thời cơ, chấp nhận thách thức để tiến tới con đường phát triển bền vững.
Đây là nhận định của ông Evgeni Kobelev, một nhà nghiên cứu Việt Nam và nhiều năm học tập, công tác tại Việt Nam.
Vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX, tôi (Trần Ngọc Lân) phụ trách mục thơ châm “Ngược dòng 3 tốt” của báo Thương nghiệp. Tôi nhớ mãi một lần, nhân nghe chuyện mậu dịch Bắc Kạn bán cá khô mà giá đắt gấp 5 lần giá thịt lợn, nên bị ế, tôi viết ngay thành bài thơ châm
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý vì nhân dân. Làm được như vậy, thì dù công việc to lớn mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nhất định thắng lợi. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng cũng vì đất nước, vì nhân dân và con người.
Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rằng Người “để lại mấy lời” và “chỉ nói tóm tắt vài việc thôi” nhưng Di chúc của Người là một văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Giáo sư sử học Mỹ William Duiker từng là nhân viên ngoại giao Mỹ tại Sài Gòn vào những năm 1960 và đã viết nhiều cuốn sách về Việt Nam.