Tin tổng hợp
Bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà năm nay chúng ta kỷ niệm 45 năm là bản được công bố trong Lễ truy điệu Người ngày 9/9/1969 tại Hội trường Ba Đình.
Cách nay 23 năm, ngày 14-1-1991, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ Việt Nam, trực tiếp đăng đàn tại Hội nghị Quốc tế Hồ Chí Minh - Việt Nam - Hòa bình thế giới, tổ chức tại thành phố Can-cút-ta (Ấn Độ) nhân kỷ niệm lần thứ 100 Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất.
Bất cứ quốc gia và chế độ xã hội nào muốn tồn tại, phát triển đều phải quan tâm đến việc giáo dục thế hệ kế cận. Sự phát triển của thế hệ trẻ, đặc biệt là thanh niên không những quan hệ đến vận mệnh và tương lai của đất nước, của dân tộc, mà còn ảnh hưởng đến tương lai của nhân loại.
Năm 1989, Hồi ký Bác Hồ viết Di chúc cùng với các bài đăng trên một số tờ báo lớn công bố một số vấn đề mới trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại.
Trong buổi Lễ báo công dâng Bác ngày hôm nay, đại diện Thủ khoa Hà Nội đã bày tỏ tâm tư và niềm kính yêu trước Bác Hồ kính yêu.
Di chúc đã thể hiện cao độ tinh thần trách nhiệm của Người đối với Đảng, với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, với thế hệ trẻ, với các tầng lớp nhân dân ta và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; phản ánh tập trung những tư tưởng, tác phong, đạo đức và tình cảm cao đẹp của Người.
Hãy về Việt Nam, nhìn Việt Nam bằng hai mắt, nghe bằng hai tai, và nếu có thể, hãy đến với các chiến sĩ hải quân đang làm nhiệm vụ ở quần đảo Trường Sa, bạn sẽ thấy một sự thật là biển, đảo Việt Nam mãi mãi thuộc chủ quyền Việt Nam. David Nguyễn (tức Đức “đầu bạc”), kiều bào Việt Nam tại Mỹ, đã nhắn nhủ như vậy tới bà con người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.