Tin tổng hợp

doi dep cao suDân tộc ta thật may mắn khi có một vị lãnh tụ vĩ đại, một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tấm gương sáng ngời đức hy sinh cho Tổ quốc, cho dân tộc. Bác dành cho dân tộc Việt Nam một tình thương bao la, tình thương của một người cha, một người ông cho con cho cháu muôn đời…

chile a1Nhân dịp Quốc khánh 2/9, tại thành phố Cerro Navia, thuộc vùng Santiago, nước Cộng hòa Chi-lê đã diễn ra vòng Chung kết giải bóng đá Thanh thiếu niên mang tên lãnh tụ Hồ Chí Minh.

 

 

 

 

de tang bacChuyện đã xảy ra hơn bốn thập kỷ, nhưng cứ mỗi khi thu về, Hoàng Thanh Thụy, Phó chủ tịch Hội Tù yêu nước thành phố Đà Nẵng lại bần thần nhớ đến buổi sáng Truy điệu Bác trong Nhà tù Hố Nai (Biên Hòa, Đồng Nai).

 

ky uc thieng lieng ve tet doc lapTròn 88 năm tuổi đời, 65 năm tuổi Đảng, dẫu 67 năm đã trôi qua nhưng trong ký ức của Đại tá Nguyễn Văn Hội, Cán bộ lão thành cách mạng, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không - Không quân, cảm xúc thiêng liêng về Tết Độc lập thì mãi còn tươi rói, vẹn nguyên…

 

chiec ao BHGần 57 năm nay, người thương binh đặc biệt Lê Thống Nhứt, nhà ở đường Hồ Hảo Hớn, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn giữ vẹn nguyên một kỷ vật vô cùng thiêng liêng, đó là chiếc áo trấn thủ do Bác Hồ tặng vào mùa đông năm 1955.

sncm hcm a26Cứ mỗi dịp 2 tháng 9 hằng năm, công chúng cả nước lại được nghe trích đoạn băng ghi âm Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” trên sóng phát thanh, truyền hình. Nhiều người cứ tưởng đó chính là giọng đọc của Bác đúng vào ngày 2-9-1945. Chính vì thế, có người thắc mắc là tại sao trong cuốn băng ghi âm không thấy câu "Tôi nói đồng bào nghe rõ không!" mà Bác đã dừng lại hỏi đồng bào khi phát biểu. Một câu nói thể hiện phẩm chất vĩ đại mà bình dị của vị lãnh tụ, thấm đẫm chất nhân văn, nhân ái.

nha báo chụp ảnh BH a1Bài viết này xin được đề cập đến một câu chuyện có thật mà chúng tôi, từ những người đưa tin vì một lý do đặc biệt đã trở thành người trong cuộc. Đó là câu chuyện của một nhà báo từng được phân công chụp ảnh Bác Hồ suốt những năm 60 của thế kỷ 20.

loi dieu a1“Tôi không dám nghĩ rằng Bác Hồ đã mất và hình dung trước mặt là hình ảnh của Người. Người đã làm rạng rỡ dân tộc và non sông đất nước ta. Trong tôi dâng trào niềm tiếc thương và xúc động vô hạn. Nó đã giúp tôi có cảm xúc mạnh mẽ để viết và hoàn thành bản thảo”, ông Đống Ngạc, nguyên Thư ký giúp việc của Tổng Bí thư Lê Duẩn, người chấp bút Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam để đọc tại Lễ Truy điệu Hồ Chủ tịch, kể lại.