Tin tổng hợp
Một mùa Xuân nữa lại về trên khắp mọi miền của đất nước, mùa của đoàn viên, sum họp, mùa của màu xanh lộc non cây lá, của ước mơ, của hi vọng, mùa của những sức sống mới đang tràn căng, mùa khởi đầu cho một năm mới với những dự định, tương lai mới.
Mùa Xuân này các bạn và các em có thể xem hàng trăm loại báo Tết, trình bày đẹp đẽ về hình thức, phong phú về nội dung, thể tài với nhiều khuôn khổ khác nhau theo tôn chỉ mục đích của mỗi tờ báo.
Nửa thế kỷ làm báo của nhà báo Đỗ Chuyên ở trong nước và nước ngoài có nhiều kỷ niệm khó quên về những cái Tết sống xa Tổ quốc. Một trong những kỷ niệm ấy của ông là cùng bè bạn, đồng nghiệp ăn Tết ở Paris với nữ nhà văn, nhà báo Pháp Madeleine Riffaud.
Xuân Giáp Thân 1944, Bác Hồ viết bài báo "Chào Xuân" ký tên là Hồ Chí Minh đăng trên báo Đồng Minh. Bài báo được viết trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai đang chuyển sang bước ngoặt chiến lược, nhân dân ta đang chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền.
Họa sĩ Đỗ Năm rất nổi tiếng về tranh Bác Hồ và những tranh về đề tài chiến tranh cách mạng, được ghép bằng các loại dây điện, hạt gạo, hạt mè, hạt đậu, trái dừa, lá dừa, vỏ các loại cây…. Và giờ đây để chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc khóa XII, ông đã cho ra đời bộ tranh các đồng chí Tổng Bí thư* của Đảng qua các thời kỳ, được ghép bằng vỏ trái măng cụt.
Buổi sáng đầu giờ làm việc, một ngày giáp Tết nǎm Ất Tỵ (1965). Tôi được lệnh theo xe thu thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam vào Phủ Chủ tịch công tác. Hôm ấy, trời không rét lắm, nhưng sao người tôi cứ run lên, trống ngực đánh thình thình, mặc dầu tôi đã mặc chiếc áo “vét” dầy rất ấm.
Chị Nguyễn Thị Thế Ngân là một nữ chiến sĩ cách mạng trung kiên của Khu 5. Chị người xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Cuối năm 1964, chị ra Bắc chữa bệnh và được chọn cùng một số đồng chí thành lập Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam dự Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống Mỹ xâm lược họp tại Hà Nội. Chị có vinh dự được 6 lần gặp Bác Hồ kính yêu.
Tết Nguyên đán Tân Sửu, Bác Hồ trở lại thăm Cao Bằng, nơi 20 năm trước, Người đã vượt biên giới Việt - Trung về Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng (29.1.1941).