Tin tổng hợp

van nuoc ngan can 1Bảy thập kỉ đã qua, giá trị lịch sử của Toàn quốc kháng chiến vẫn vẹn nguyên, nhất là trong thời kỳ đất nước ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

bac ho day“Muốn gần dân thì đừng xa dân!”. Đó là lời Bác Hồ dạy cán bộ ngành Tư pháp cách đây hơn 66 năm. Thiết nghĩ, lời dạy quý báu đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đòi hỏi tất cả cán bộ, đảng viên của cả hệ thống chính trị - không chỉ trong ngành Tư pháp - phải luôn thấm nhuần và thực hiện nghiêm túc.

 tao phong traoVấn đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác trong Đảng và xã hội đã có quá trình lịch sử liên tục, lâu dài. Tại Lễ truy điệu Người, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã thề: “Suốt đời học tập đạo đức, tác phong của Người, bồi dưỡng phẩm chất cách mạng, không sợ gian khổ, không sợ hy sinh, rèn luyện mình thành những chiến sĩ trung thành với Đảng, với dân, xứng đáng là đồng chí, là học trò của Hồ Chủ tịch”. 

hn can bo toan quocNgày 9-12, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị Cán bộ toàn quốc phổ biến, quán triệt Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”.

ha noi 1Triển lãm “Sống mãi với Thủ đô” được tổ chức từ ngày 23 đến 3/1/2017 tại Hoàng Thành Thăng Long, với gần 200 hiện vật, hình ảnh, tư liệu về những Ngày Toàn quốc kháng chiến.

phat-trien-linh-vucLịch sử hình thành, phát triển lý luận của Đảng ta luôn gắn liền với thực tiễn đất nước. Đặc biệt, trong quá trình đổi mới vừa qua, Đảng ta luôn quán triệt nguyên tắc thống nhất lý luận - thực tiễn và thực tiễn - lý luận. Do đó, lý luận về đường lối đổi mới và phát triển đất nước đã kịp thời được bổ sung trên nhiều lĩnh vực.

baithovebacTại buổi “Gặp mặt giao lưu nhân chứng biệt động thành thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, ông Lê Văn Cảnh, cựu tù chính trị Côn Sơn đã đọc bài thơ về Bác Hồ khiến ai cũng bùi ngùi, xúc động.

nen hoa binhKhi phe chủ chiến mang bản chất thực dân vẫn chiếm đa số trong Chính phủ và Quốc hội nước Pháp năm 1946 thì việc ký kết các Hiệp định Sơ bộ 6-3 hay Tạm ước 14-9 đối với họ chỉ có ý nghĩa như những quãng tạm lặng gió để chờ gây bão.