Tin tổng hợp
Cô nữ sinh người Dao 14 tuổi năm ấy được gặp Bác Hồ 2 lần trong ngày, được che ô, quàng khăn quàng đỏ lên cổ Bác…
Bác Hồ là niềm tự hào của dân tộc. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Bác đã nhiều lần về thăm, về ở và làm việc tại nhiều địa điểm thuộc tỉnh Hà Tây cũ, trong đó có 19 ngày đêm Bác ở và làm việc tại xóm Lài Cài, xã Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội.
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng thiên tài, danh nhân văn hoá thế giới, anh hùng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bài này chỉ đề cập một lĩnh vực nhỏ trong sự nghiệp vĩ đại của Người.
Bác Hồ không những là một nhà báo mà còn là người sáng lập ra báo chí cách mạng Việt Nam. Người là tác giả của hàng chục cuốn sách, hàng nghìn bài báo với hàng trăm bút danh khác nhau.
Hôm ấy các nhà báo được nghe Bác dạy làm báo, ai cũng thấm thía: Nghề báo dễ mà khó, phải học suốt đời.
Trên con đường đi tìm độc lập, tự do cho Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu một cách sâu sắc báo chí là một vũ khí sắc bén của cách mạng. Báo chí như V.I.Lênin khẳng định, là người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể. Ngay từ những ngày đầu hoạt động, Bác Hồ đã viết báo để phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng của mình.
Ngày nay, trong một “xã hội mở” cả ở trong lẫn ngoài nước, sự tiếp xúc với giới báo chí trở thành một hoạt động thường ngày. Tuy nhiên, khi đọc và nghe các câu trả lời phỏng vấn của nhiều người cảm thấy còn rất nhiều điều cần được cải tiến để nội dung thêm sâu sắc và phương cách thể hiện thêm sống động. Để được vậy, cách tốt nhất là đọc lại và nghiền ngẫm, học theo cách Bác Hồ đã từng trả lời phỏng vấn báo chí.
Báo chí của ta không phải để cho một số ít người xem, mà để phục vụ cho nhân dân. Mục đích của chúng ta là xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, giữ gìn hòa bình thế giới. Mỗi tờ báo như báo của nông dân, báo của công nhân, báo của thanh niên, báo của phụ nữ... nên có đặc điểm của nó...