Tin tổng hợp
Hồ Chí Minh, theo ý kiến cá nhân tôi, là một trong những chính khách có tính đại diện cao nhất của dân tộc mình trong toàn bộ lịch sử nhân loại. Người đã có một ý thức sâu sắc về lịch sử và di sản phong phú về văn hóa và đạo lý của nhân dân Việt Nam.
Ngày 31-5-1946, trong bối cảnh tình hình đất nước đang gặp muôn vàn khó khăn, phức tạp sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, “theo mệnh lệnh của Chính phủ và ý chí của quốc dân”, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (DCCH) lên đường thăm Cộng hòa Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp.
Lần đầu tiên gặp ông Phan Hải, tôi rất ấn tượng, không phải vì ông có dáng người cao lớn, đôi mắt phúc hậu, giọng nói mộc mạc, chân thành mà vì ông có khối lượng kiến thức về biển, đảo đáng kinh ngạc. Tìm hiểu mới biết, hóa ra, ông có cả cuộc đời gắn bó với các đại dương, từng là thuyền trưởng tàu viễn dương, từng chỉ huy những con tàu có trọng tải lớn nhất của Bộ Giao thông vận tải, từng bôn ba khắp “5 châu 4 bể” làm nhiệm vụ vận tải biển cho đất nước.
Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 03-KH/TW, ngày 25-7-2016 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (sau đây gọi tắt là Chỉ thị 05 và Kế hoạch 03) đã nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung các công việc và giao trách nhiệm cho các cấp ủy, tổ chức đảng, các cấp, các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị thực hiện.
Nhận định, nắm bắt và tận dụng thời cơ là bài học vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay.
Ngày 16-8-2016, trên một số trang mạng xuất hiện bài viết có tính chất xuyên tạc về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phủ nhận ý nghĩa lịch sử, tính khoa học và sự hy sinh xương máu của nhân dân ta trong cuộc Cách mạng Tháng Tám.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người cộng sản kiên trung, mẫu mực, người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh - đã về cõi vĩnh hằng, nhưng với bộ đội, dân quân tự vệ và nhân dân Việt Nam cũng như nhiều bạn bè trên thế giới, kể cả những người từng một thời là đối thủ ở bên kia chiến tuyến, Võ Nguyên Giáp-“Anh Văn” vẫn luôn được nhắc tới với sự trân trọng đặc biệt.
* Tháng 8 -1908:Nguyễn Tất Thành với tên gọi Nguyễn Sinh Côn có thể được nhận vào Trường Quốc học Huế, theo thư của ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) gửi ông Khâm sứ Trung Kỳ.