Tin tổng hợp


TRiet lyMối quan hệ giữa lực lượng cầm quyền với nhân dân là một mối quan hệ đặc biệt: Không có lực lượng cầm quyền, lãnh đạo, nhân dân không có người dẫn đường; không có nhân dân thì người cầm quyền, lãnh đạo không có lực lượng. Từ quan hệ này, trong các thời kỳ lịch sử, các nhà hiền triết, các chính khách từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây đều bàn đến khái niệm “lòng dân”, “an dân” và khái quát thành các mệnh đề đạt đến chiều sâu triết lý nhân sinh, hành động.

 

bac ho 1Trong cuộc đời bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước của Bác Hồ, một trong những công việc Người làm đầu tiên là học viết báo và làm báo.

xay dung dang ve dao ducXây dựng Đảng về đạo đức là điểm mới, điểm nhấn rất quan trọng được Đại hội XII bổ sung và khẳng định. Nó quyết định sức sống, sức chiến đấu của Đảng. Làm cho mục tiêu “xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức” trở nên sáng rõ, hài hòa và bền vững, nhất là trong điều kiện Đảng cầm quyền hiện nay. 

cuu chien binh 2 lan anh 1Được gặp Bác Hồ là niềm vinh dự đối với mỗi người dân. Với ông Nguyễn Khắc Thành niềm vinh dự, tự hào ấy còn được nhân lên gấp bội khi ông hai lần gặp Bác.

Nky niem tu nhung lan chup anh bachững hình ảnh về Bác Hồ được các nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh trân trọng, gìn giữ và trở thành kho tàng quý giá, mang tính tư liệu cao.

TTHCM ve bao chiLà người đặt viên gạch đầu tiên cho nền báo chí cách mạng Việt Nam với việc tổ chức và xuất bản tờ Thanh niên từ năm 1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản báo chí quý báu với những giá trị to lớn về nội dung, tư tưởng, góp phần dẵn dắt nền báo chí cách mạng nói chung, người làm báo nói riêng phát triển và trưởng thành.

10 van de ve xay dung dangVăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về công tác xây dựng Đảng khẳng định: Đảng ta đã kiên trì, nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ then chốt về xây dựng Đảng trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạt được những kết quả quan trọng. 

thang 6Ngày 6: Sáng sớm, Nguyễn Ái Quốc - tên trong thẻ căn cước là Tống Văn Sơ, bị cảnh sát Hồng Kông, dưới sự chỉ đạo của thanh tra cảnh sát Carây (A.E. Carey) bất ngờ vây bắt tại ngôi nhà số 168, đường Tam Lung ( có tài liệu ghi là Tam Kung), Cửu Long mà không có lệnh bắt. Cùng bị bắt với Nguyễn Ái Quốc còn có Lý Phương Thuận (Lý Sâm). Cảnh sát thu được một số giấy tờ do Người ghi những địa danh mà cảnh sát Anh và mật thám Pháp không xác định được.