Tin tổng hợp
Phong cách sinh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều nét đã trở thành huyền thoại không những đối với nhân dân Việt Nam mà còn đối với cả thế giới. Đạo đức, phong cách, tư tưởng, sự nghiệp Hồ Chí Minh đã trở thành bất tử trong lòng dân tộc, mãi mãi là tấm gương cho mọi người phấn đấu học tập và làm theo.
Là một bộ phận của công tác tư tưởng, công tác tuyên truyền có vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, cũng như công tác xây dựng Đảng, nhằm nâng cao nhận thức cách mạng, định hướng hoạt động đúng đắn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Nghiên cứu tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh nói chung, nghiên cứu nội dung về hiểu địch để đánh thắng địch trong tư tưởng ấy nói riêng nhằm học tập, vận dụng một cách sáng tạo trong bối cảnh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Đó là tâm sự của ông Trương Văn Mão, 79 tuổi, đảng viên Chi bộ thôn Thượng, xã Tây Lương (Tiền Hải) - tác giả của 3 tập thơ viết về Bác Hồ, trong đó có cuốn “Hồ Chí Minh - tiểu sử bằng thơ” xuất bản năm 2015, gồm 7 chương với 5.068 câu thơ lục bát khái quát đầy đủ thân thế, cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.
Một trong những vấn đề bức xúc trong công tác xây dựng Đảng hiện nay là tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” diễn ra trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và đáng lo ngại nhất là trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng trên phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, với tinh thần quyết liệt, kịp thời.
Các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề tôn giáo và dân tộc để cổ súy tư tưởng ly khai, chống đối, ráo riết ủng hộ những phần tử bất mãn, quá khích nhằm kích động biểu tình, gây bạo loạn. Cần nhận thức rõ những âm mưu, thủ đoạn, phương thức hoạt động của chúng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Chưa từng học hội họa cũng chưa một lần gặp lãnh tụ, nhưng ông Trần Hòa Bình (Ninh Bình) lại là người truyền thần về Chủ tịch Hồ Chí Minh nổi danh ở Ninh Bình với 700 bức hoạ.
Ngày 5.6.1911, Bác Hồ (lúc đó mang tên Nguyễn Tất Thành) rời bến Cảng Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước. Đặt chân lên đất Pháp, chỉ với một vốn tiếng Pháp ít ỏi, Nguyễn Tất Thành xác định cho mình phải học tập, nâng cao trình độ tiếng Pháp để làm công cụ giao tiếp, phục vụ nhiệm vụ đấu tranh cách mạng.