Tin tổng hợp
Bài nói tại Hội nghị phổ biến Nghị quyết của Bộ Chính trị về Cuộc vận động “Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chông tham ô, lãng phí, quan liêu”
Các đồng chí,
“Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa, không phải nền văn hóa Châu Âu mà có lẽ đó là nền văn hóa của tương lai. Từ trong giọng nói đầm ấm thanh cao của mình, chúng ta như nghe thấy ngày mai, như thấy viễn cảnh trời yên biển lặng của tình hữu ái bao la toàn thế giới mênh mang như nước đại dương”.
Sau hơn hai tuần lễ ở làng Vạn Phúc, ngày 20-12-1946, Bác rời khỏi Vạn Phúc. Anh Nguyễn Lương Bằng đưa Bác qua Kim Bài đi Xuyên Dương, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ, sau đó tới chùa Thầy thuộc tỉnh Sơn Tây. Từ Sơn Tây, Bác qua Cổ Tiết thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
Với ý nghĩa thiêng liêng, chuyến hành trình báo công dâng Bác đã giúp những kỹ sư, công nhân tiêu biểu thêm động lực trong lao động sáng tạo.
Từ xa xưa, ông cha ta đã coi hiền tài là nguyên khí quốc gia. Với Hồ Chí Minh, truyền thống đó càng được phát huy cao độ và nâng tầm thành tư tưởng, thành nghệ thuật dùng người, trọng dụng nhân tài. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhiều bậc trí thức, học giả, giáo sĩ, quan lại cho đến vua Bảo Đại đã được Bác Hồ cảm hóa và vận động tham gia chính quyền cách mạng. Cách dùng người của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện thái độ trọng thị, tầm nhìn minh triết, lòng nhân ái bao la và tư tưởng đại đoàn kết cao cả.
Sau hơn một tháng hành trình trên biển, ngày 20-10-1946, chiếm hạm Đuymông Đuyếcvin (Dumont Dureville) đưa Bác về tới Hải Phòng. Bác xuất hiện trên boong, tươi cười vẫy chào mọi người. Tiếng reo hò vui dậy đất. Tiếng súng chào nổ vang. Hiệu kèn nổi lên, âm thanh vang xa một vùng biển. Sĩ quan và binh lính trên tàu xếp hàng bồng súng chào tạm biệt Bác.
Ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong Quân đội sẽ góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu, sản xuất, khai thác, làm chủ vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện đại.
Đã 48 năm đi qua, cây đa cuối cùng Bác Hồ trồng trên đồi Đồng Váng (thôn Yên Bồ, xã Vật Lại, huyện Ba Vì) vẫn ngày càng xanh tươi, vươn cao, xòe tán che chắn mưa nắng. Những ngày tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở về Yên Bồ để được ngồi dưới cây đa Bác Hồ, dù chỉ là một khoảnh khắc trong không gian thiêng liêng đầy nắng gió ở “Đồi cây đón Bác”...