Tin tổng hợp
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc đối với thương binh, gia đình liệt sỹ. Tình thương bao la ấy của Người là bài vô cùng học quý giá, trường tồn với thời gian.
13. Nghị quyết số 34/2017/QH14 ngày 08/6/2017 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017.
Thấm nhuần sâu sắc đạo lý và truyền thống tốt đẹp của dân tộc và thực hiện lời dạy ân cần của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân, gia đình liệt sĩ là những người có công với Tổ quốc, với nhân dân. Cho nên bổn phận chúng ta là phải biết ơn, phải yêu thương và giúp đỡ họ” [1], Đảng, Nhà nước, nhân dân và lực lượng vũ trang luôn luôn trân trọng, ghi nhớ công ơn và làm được nhiều việc tốt để tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái, quí trọng đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và những người có công với nước.
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”…đã trở thành truyền thống đạo lý nhân ái tốt đẹp, truyền thống này đã và đang được các thế hệ người Việt Nam gìn giữ, phát huy, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng tiêu biểu, toàn diện nhất. Người đã kế thừa và đúc kết đạo lý nhân văn cao quý đó thành một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh. Lúc sinh thời, trên cương vị là Chủ tịch Nước, mặc dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác Hồ kính yêu vẫn luôn nhớ tới công lao to lớn của các thương binh, liệt sỹ và gia đình họ, tri ân những hy sinh, cống hiến của những người sẵn sàng vì nền độc lập tự do của Tổ quốc mà hy sinh thân mình hoặc bỏ lại một phần xương máu trên chiến trường.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước CHXHCN Việt Nam) ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta một lần nữa. Với tinh thần "thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", quân và dân ta đã anh dũng chiến đấu chống lại quân xâm lược. Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến quyết liệt chống thực dân Pháp, nhiều đồng bào, chiến sỹ đã ngã xuống, hy sinh một phần xương máu trên các chiến trường. Với truyền thống đạo lý “Uống nước, nhớ nguồn”, “Đền ơn, đáp nghĩa”, Đảng, Chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta đã dành tất cả tình thương yêu cho các chiến sỹ và đồng bào đã vì độc lập, tự do của Tổ quốc mà bị thương hoặc hy sinh.
- Lời kêu gọi thi đua ái quốc35
Mục đích thi đua ái quốc là:
Diệt giặc đói,
Diệt giặc dốt,
Tại Kỳ họp thứ 3, Khóa XIV, công tác xây dựng pháp luật tiếp tục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định là một nội dung trọng tâm của kỳ họp. Quốc hội đã dành phần lớn thời gian để xem xét, thông qua 12 luật.
Đồng chí Lê-nin ra đời ngày 22-4-1870, mất ngày 21-01-1924. Thọ 54 tuổi.
Suốt 25 năm, đồng chí Lê-nin là người tổ chức và lãnh đạo Đảng Cộng sản Nga, đội tiên phong đã đưa giai cấp vô sản Nga đến cách mạng thắng lợi, đồng thời cũng là người lãnh đạo giai cấp lao động và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới.