Tin tổng hợp
Những năm Bác Hồ còn sống, mỗi lần Tết đến, đúng vào giờ khắc Giao thừa, đồng bào và chiến sĩ cả nước lại hồi hộp mở ra-đi-ô để nghe Bác đọc thơ chúc Tết. Hồi đó, ở miền Bắc chưa có đài truyền hình. Đài Tiếng nói Việt Nam phải đến thu thanh Bác đọc thơ chúc Tết từ hôm trước...
Lớp lớp thế hệ con cháu Bác Hồ hôm nay và mai sau mãi mãi không bao giờ quên lời chúc Tết Đinh Hợi (1947) của Người.
Không rùm beng ồn ĩ, không hô hào, kích động ào ạt, mà cuộc “xâm lăng văn hóa” diễn ra từ từ, ngấm ngầm, dai dẳng, nhưng vô cùng tai hại. Nếu không sớm nhận diện, tỉnh táo và có biện pháp phòng ngừa từ xa, văn hóa dân tộc Việt Nam sẽ đứng trước thử thách “sinh tử” bởi “cuộc chiến mềm” đầy mưu mô, tính toán của các thế lực thù địch.
Phút giao thừa Xuân Kỷ Dậu (1968) ấy, cách Xuân này tròn 42 năm, trên suốt dải đất nước từ Bắc chí Nam – ở một căn nhà lầu sáng điện bên Hồ Gươm giữa Thủ đô Hà Nội hay một thuyền nhỏ trên kênh rạch Đồng Tháp Mười, trong căn hầm trên miền núi cao heo hút tại dãy Trường Sơn hay trong chiếc tháp canh lộng gió biển khơi nơi hòn đảo nhỏ…, qua chiếc máy thu thanh, đồng bào chiến sỹ cả nước đã chăm chú lắng nghe tiếng Bác Hồ kính yêu đọc thơ chúc Tết.
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ”, là nghị quyết chuyên đề về công tác xây dựng Đảng, được cụ thể hóa từ nhiệm vụ thứ nhất trong 6 nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị quyết Đại hội XII đã xác định.
Đón Xuân mới, mừng Tết đến là dịp để mỗi chúng ta thắp nén hương nhớ về cội nguồn tổ tiên, ông cha; cầu mong cho ''Quốc thái dân an''. Cũng là dịp thảnh thơi đi lại với nhau để cầu chúc năm mới, mọi người ai cũng dồi dào sức khỏe, đem hết trí lực góp phần xây dựng quê hương.
Từ Ngày toàn quốc kháng chiến 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến ở nhà đồng chí xã đội trưởng xã Xuyên Dương (Thanh Oai, Hà Tây). Người bận việc suốt ngày vì không chỉ theo dõi, chỉ đạo chiến sự, đọc báo cáo từ các địa phương gửi về mà có lúc Người còn ngồi vẽ cả sơ đồ biên chế và cách thức hoạt động của các cơ quan trong Chính phủ, Quốc hội và các đoàn thể.
Năm nào cũng vậy, mỗi khi Tết đến Xuân về trong lòng người dân đất Việt lại bồi hồi nhớ về những mùa Xuân bình dị của Bác Hồ, người con vĩ đại của dân tộc. Tính từ năm 1911 khi người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời cảng Sài Gòn xuống tàu đi tìm đường cứu nước, đến mùa Xuân năm Tân Tỵ 1941 là tròn 30 năm.