Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Vai trò gương mẫu của cán bộ chính trị luôn có tác động, ảnh hưởng tích cực đến cán bộ, chiến sĩ, cũng như vị thế, vai trò chủ trì về chính trị và chất lượng hoàn thành nhiệm vụ của các đơn vị Quân đội. Vì vậy, học tập và làm theo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò gương mẫu của cán bộ chính trị luôn có ý nghĩa thiết thực trong xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị.
Phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ lòng yêu nước vô hạn, tình yêu thương nhân dân sâu sắc; một tác phong làm việc khoa học, mẫn tiệp, dân chủ, khách quan… tất cả vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của Nhân dân.
Trong cuộc đấu tranh để bảo vệ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh-hệ thống tư tưởng mang ý nghĩa và giá trị thời đại, thì việc đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn là một trong những giải pháp quan trọng góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.
“Dám làm” là phẩm chất đặc biệt, được Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh trong chuẩn mực đạo đức của người cán bộ, đảng viên hiện nay. Ngược lại với “dám làm” là sợ trách nhiệm, nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng mà không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn, thử thách.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, nhà chiến lược quân sự thiên tài, người trực tiếp tổ chức, xây dựng, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn, quý giá của Đảng và dân tộc ta; là ngọn đuốc soi đường thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong mọi điều kiện, hoàn cảnh và trước mọi luận điệu xuyên tạc, chống phá, cần nhất quán khẳng định giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ là nhiệm vụ cốt yếu trong công tác xây dựng Đảng, cần được quan tâm tiến hành thường xuyên, khoa học. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đóng góp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thế hệ cán bộ trẻ là rất to lớn, thể hiện nổi bật, sắc nét ngay từ đầu trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng. Những bài học kinh nghiệm trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ mà Người để lại là tài sản vô giá, cần tiếp tục được nghiên cứu, vận dụng trong thực tiễn.
Như Xã luận Báo Granma (Cuba), cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Cuba viết: “Bác Hồ là tấm gương mà nhiều con người có thể noi theo và làm được như Người”(1), tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành tấm gương cho nhiều thế hệ đương thời và sáng soi trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo là nội dung quan trọng trong nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ là nhiệm vụ cốt yếu trong công tác xây dựng Đảng, cần được quan tâm tiến hành thường xuyên, khoa học. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đóng góp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thế hệ cán bộ trẻ là rất to lớn, thể hiện nổi bật, sắc nét ngay từ đầu trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng.