Tin tức
Kể từ năm 1946 cho đến khi qua đời, trong suốt 24 năm giữ cương vị là người đứng đầu Đảng và Chính phủ, cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn làm việc vì độc lập của dân tộc và hạnh phúc của đồng bào. Mỗi năm, trước Tết ba tháng, Bác đã nhắc nhở các cơ quan, ban, ngành chuẩn bị Tết cho nhân dân.
Kể từ Tết Ðộc lập đầu tiên của đất nước - Tết Bính Tuất 1946, tới Tết cuối cùng trước lúc Người đi xa - Tết Kỷ Dậu 1969, Bác Hồ đã cùng đón 24 mùa Xuân với đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, "Danh nhân văn hóa thế giới", "Anh hùng giải phóng dân tộc" (UNESCO-NQ24). Trên làn vải ngực áo kaki của Bác không một tấm Huân chương và sau làn vải ngực áo ấy có một trái tim... Nhắc tới Người là nhắc tới một tâm hồn cao thượng, một nhân cách lớn, cả cuộc đời của Người đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Cách đây 70 năm, lần đầu tiên qua làn sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc thơ chúc Tết quốc dân đồng bào.
Mùa Xuân được xem là mùa đẹp nhất trong năm. Mùa muôn hoa khoe sắc, của sự hồi sinh, của tình yêu thương, của những ngày Tết Nguyên đán ấm cúng.
Chùa Trầm là một quần thể mấy ngôi chùa tọa lạc trên núi Trầm (hay còn gọi là Tử Trầm Sơn), thuộc địa phận xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25 km, xưa là làng Long Châu, tỉnh Hà Đông. Địa thế chùa rất đẹp với các núi nhỏ chung quanh như núi Ninh Sơn, Đồng Lư, Tiên Lữ.
Trong 24 năm làm Chủ tịch nước, Bác Hồ đã trải qua 9 mùa Xuân tại chiến khu Việt Bác. Năm 1955 là Tết Nguyên đán đầu tiên ở Thủ đô Hà Nội sau chín năm trường kỳ kháng chiến thắng lợi.
Trong 24 năm làm Chủ tịch nước, Bác Hồ đã trải qua 9 mùa Xuân tại chiến khu Việt Bác. Năm 1955 là Tết Nguyên đán đầu tiên ở Thủ đô Hà Nội sau chín năm trường kỳ kháng chiến thắng lợi.
Với nhà thơ Vũ Quần Phương, năm nay là thời điểm và là dấu mốc đặc biệt kỷ niệm 70 năm lần đầu tiên Bác đọc thơ chúc Tết trên Đài Tiếng nói Việt Nam (Đài TNVN).
Ca ngợi Hồ Chủ tịch là bài hát đầu tiên và duy nhất mà nhạc sĩ Văn Cao viết về Bác.
Theo họa sĩ Văn Thao, con trai cả của nhạc sĩ Văn Cao, trong bài hát này, nhạc sĩ Văn Cao đã trìu mến gọi tên Người và danh xưng này sau đó đã được phổ biến rộng rãi, trở thành cách gọi thiêng liêng, trang trọng mà nhân dân dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sinh thời Bác Hồ có tình cảm sâu sắc, thủy chung trước sau như một với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Xuất phát từ lịch sử cộng đồng các dân tộc Việt Nam đoàn kết gắn bó với nhau hàng nghìn năm cùng chống thiên tai địch họa, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ mà Bác Hồ đã khẳng định: Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà. Người nói: Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, về địa lý, văn hóa và lịch sử từ lâu đời.
Thời gian gần đây, trên các trang mạng xã hội và internet xuất hiện nhiều thông tin xấu độc, bịa đặt, xuyên tạc chống phá Đảng, Nhà nước, quân đội, nhất là những thông tin liên quan đến cán bộ, chiến sĩ quân đội như: Hình ảnh chiến sĩ cũ bắt nạt chiến sĩ mới; cán bộ, sĩ quan uống rượu, bia; bộ đội xô xát với nhân dân…