Tin tức
Cứ mỗi khi Tết đến Xuân về là đồng bào cả nước lại mong chờ những vần thơ chúc Tết của Bác như một món quà ý nghĩa. Thơ Xuân, thiệp Xuân của Bác Hồ là truyền thống của dân tộc, là tình cảm, là tấm lòng, là món quà đầu năm mới Bác Hồ gửi tặng đồng bào và chiến sĩ cả nước, là những định hướng chiến lược, những lời đúc kết, đánh giá những thắng lợi trong năm qua và đề ra phương hướng nhiệm vụ của năm tới, là những lời động viên, cổ vũ toàn dân tộc cùng nhau đoàn kết một lòng, vững bước tiến lên trong đấu tranh cách mạng, trong lao động và sáng tạo để xây dựng quê hương, đất nước... Món quà ấy là nguồn động viên, cổ vũ toàn dân tộc cùng nhau đoàn kết một lòng, vững bước tiến lên trong đấu tranh cách mạng, trong lao động và sáng tạo để dựng xây quê hương, đất nước... Hơn thế, đằng sau thi hứng từ mùa Xuân, đằng sau nỗi niềm dân tộc, tấm lòng với đồng bào, mỗi bài thơ của Hồ Chí Minh còn là một bài học lớn khiến chúng ta phải suy ngẫm, noi theo. Nhân dịp Tết đến, Xuân về chúng ta hãy cùng nhau xem lại những tấm thiệp Xuân của Người gửi tặng đồng bào và chiến sỹ trên cả nước trong hơn 20 năm giữ cương vị Chủ tịch nước (Từ 1948-1969):
Năm 1947 là năm đầu tiên Bác Hồ đọc thơ chúc Tết. 22 giờ ngày 21/1/1947 (tức 30 tháng Chạp năm Bính Tuất) Hồ Chủ tịch từ nơi họp Hội đồng Chính phủ ở Phủ Quốc Oai (Sơn Tây) lên xe tới trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam đặt tại Chùa Trầm (huyện Chương Mỹ - Hà Đông) để đọc thư chúc Tết đồng bào, chiến sỹ.
Cách đây gần 60 năm, Tết Tân Mão, 1951, đến “thủ đô gió ngàn” ở rừng núi Việt Bắc, trong không khí tưng bừng, náo nức, bởi quân và dân ta vừa chiến thắng rực rỡ trên mặt trận Đường số 4. Từ Trung du, Đồng bằng Bắc bộ đến Khu Năm, Nam bộ, tin chiến thắng cùng tới tấp bay về.
Mỗi độ Xuân về, chúng ta lại bồi hồi nhớ lời Bác Hồ “Chào Xuân”:
Bác Hồ kính yêu, nhà văn hóa lớn, bôn ba năm châu bốn biển, hiểu biết nhiều nền văn minh nhân loại. Bác càng yêu mến truyền thống văn hóa dân tộc hơn. Nghĩ tới Bác, chúng ta vẫn nuôi dưỡng hình ảnh một ông già văn hóa Việt Nam chất phác và thông thái.
Bác Hồ kính yêu, nhà văn hóa lớn, bôn ba năm châu bốn biển, hiểu biết nhiều nền văn minh nhân loại. Bác càng yêu mến truyền thống văn hóa dân tộc hơn. Nghĩ tới Bác, chúng ta vẫn nuôi dưỡng hình ảnh một ông già văn hóa Việt Nam chất phác và thông thái.
Bác Hồ kính yêu, nhà văn hóa lớn, bôn ba năm châu bốn biển, hiểu biết nhiều nền văn minh nhân loại. Bác càng yêu mến truyền thống văn hóa dân tộc hơn. Nghĩ tới Bác, chúng ta vẫn nuôi dưỡng hình ảnh một ông già văn hóa Việt Nam chất phác và thông thái.
Để đấu tranh với những thông tin xuyên tạc, bịa đặt, chúng ta phải luôn ở thế chủ động: Chủ động phản bác, chủ động cung cấp thông tin chính xác, kịp thời; chủ động làm chủ “trận địa thông tin”. Làm được điều đó thì: “Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”. Đó là ghi nhận của chúng tôi khi làm việc với nhiều chuyên gia, nhà quản lý về vấn đề này…
Trong bất cứ hoàn cảnh nào, Đảng phải tự chứng tỏ mình để nhân dân thấy và tin rằng Đảng là trí tuệ, là đạo đức, là văn minh; nhân dân thấy có Đảng là có lẽ công bằng, đến với Đảng là đến với chân lý và lòng nhân ái...
Mỗi độ Xuân về, chúng ta lại bồi hồi nhớ lời Bác Hồ “Chào Xuân”:
Tháng 7-1922, tôi vừa đi Nam Mỹ về, thì một đồng chí Pháp phụ trách công đoàn đưa cho xem mấy tờ báo. Báo Người cùng khổ do ông Nguyễn Ái Quốc làm. Những bài báo đọc lên cứ thúc người ta hành động. Nhưng tôi và các anh em không hiểu nên hành động như thế nào. Chợt nảy ra ý đi tìm ông Nguyễn Ái Quốc. Anh em bàn nhau rồi cử tôi đi.
Từ 1919, trong Bản Yêu sách tám điểm gửi Hội nghị Versailles đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam , Nguyễn Ái Quốc nêu những điều liên quan đến pháp quyền, đòi thực dân Pháp phải cải cách nền pháp lý ở Đông Dương, phải bãi bỏ chế độ cai trị bằng các sắc lệnh và thay thế bằng các đạo luật.