Tin tức
Tham gia cách mạng từ ngày thống nhất các LLVT cách mạng thành Việt Nam Giải phóng quân (15-5-1945), đó là niềm tự hào của ông Mông Đức Ngô, người Tày, sinh năm 1929, ở xóm Lợi A, xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Thanh niên Quân đội (TNQĐ) là lực lượng có vai trò rất quan trọng trong sức mạnh chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam. Là một bộ phận của thế hệ trẻ cả nước, TNQĐ luôn xung kích, đi đầu trong mọi nhiệm vụ, trên mọi mặt trận, là nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của các địa phương, đơn vị.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân và toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.Tuyên ngôn độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế là chính sách nhất quán trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Những thành tựu to lớn trong hội nhập quốc tế nói riêng, trong công cuộc đổi mới của Việt Nam nói chung chính là những luận cứ xác đáng, hữu hiệu để bác bỏ luận điệu “Không thể có độc lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam”.
Cách mạng Tháng Tám thực hiện lý tưởng giải phóng dân tộc và thúc đẩy khát vọng phát triển đất nước
78 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, đặc biệt là sau 37 năm đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế, mỗi người dân Việt Nam càng thấy thấm thía hơn hành trình đấu tranh vì độc lập, tự do; giá trị của độc lập, tự do mà mỗi người dân Việt Nam được thụ hưởng kể từ sau ngày 02/9/1945.
Gần nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chính thức khánh thành (29-8-1975), lớp lớp cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt là Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng) đã không ngừng rèn luyện, phấn đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đặc biệt.
Tháng 8/1975, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - công trình có ý nghĩa chính trị, văn hóa đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta được khánh thành, mở cửa đón đồng bào trong nước, khách quốc tế đến viếng Bác và tham quan khu vực.
Theo thống kê của Bộ Nội vụ, trong ba năm qua, cả nước có hơn 40 nghìn công chức, viên chức xin nghỉ việc và chuyển sang khu vực tư nhân. Dù con số này chỉ chiếm 2% tổng biên chế, nhưng đây vẫn là hiện tượng đáng lo ngại, đặc biệt trong bối cảnh bộ máy hành chính đang có dấu hiệu vận hành trì trệ sau đại dịch Covid-19.
Đầu năm 2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TƯ về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị (Quy định 96) thay thế cho Quy định 262-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã.
Công tác cải cách hành chính ở nước ta những năm qua đã đạt được kết quả khá toàn diện và nổi bật, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương đến địa phương và nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh quốc tế.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định, một trong những phương thức lãnh đạo trọng yếu của Đảng là nêu gương.