Chủ tịch Hồ Chí Minh
Là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một kho tàng lý luận phong phú về xây dựng Đảng. Trong đó những tư tưởng của Người về tinh giản, kiện toàn tổ chức bộ máy gắn với sửa đổi phong cách, tác phong, lề lối làm việc của cán bộ có ý nghĩa rất thiết thực, nhất là khi chúng ta đang thực hiện các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, 6 và 7 (Khóa XII) hiện nay.
Muốn có cán bộ tốt, thì công tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và sử dụng cán bộ phải được quan tâm hàng đầu và đầy đủ. Những bài học mà Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình là làm sao để công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ trở thành nhiệm vụ xuyên suốt, thống nhất trong nhận thức và hành động của toàn Ðảng, toàn dân.
Trong suốt cuộc đời làm cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề cán bộ và công tác cán bộ. Người khẳng định: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”.
Đảng ta khẳng định, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã dẫn dắt dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và tiếp tục có ý nghĩa quyết định sự phát triển của cách mạng nước nhà. Tài chính Việt Nam được hình thành từ ngày lập nước và từng bước trưởng thành, phát triển cùng đất nước.
Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 18/6/1997 và Kết luận số 37-KL/TW ngày 02/02/2009 của Ban Chấp hành Trung ương về thực hiện “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020”.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt đến lực lượng Công an nhân dân, Người đã để lại cho lực lượng Công an nhân dân nhiều chỉ dạy sâu sắc, có giá trị rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn” đã từng là thầy giáo, thầy Nguyễn Tất Thành ở trường Dục Thanh (1910), thầy Vương ở lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (1925 - 1927) do Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức, ở nhiều lớp huấn luyện cách mạng khác trong và ngoài nước.
Ngay từ những ngày đào tạo, bồi dưỡng các hạt giống cán bộ đầu tiên, Bác Hồ đã sớm nhận ra những biểu hiện, tính nguy hại của bệnh “kiêu ngạo cộng sản”. Nhận diện và đấu tranh phòng, chống bệnh “kiêu ngạo cộng sản” cũng là vấn đề rất cần thiết hiện nay.
Trên cơ sở kế thừa những ưu điểm của loại hình thể chế cộng hòa nói chung, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thể chế chính trị, kết hợp với thực tiễn của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xây dựng nên mô hình thể chế chính trị Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong đó, tất cả nhân dân yêu nước Việt Nam là chủ thể quyền lực của nhà nước
Trong Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của Hội nghị Trung ương 7 Khóa XII, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ vào xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, đặc biệt là cán bộ cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín