Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh không câu nệ về “đối đẳng chức vụ”, không bị ràng buộc bởi nghi thức ngoại giao mà luôn chủ động, linh hoạt và hết sức chú trọng đến mục tiêu, hiệu quả của công tác đối ngoại. Đúng như lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Sự ứng xử linh hoạt của Hồ Chí Minh trong giao tiếp ngoại giao đã trở thành những câu chuyện huyền thoại”.
Đến xuân này, sau một năm triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng là dịp chúng ta suy ngẫm những lời căn dặn của Bác về Đảng cầm quyền để thấm nhuần và vận dụng tốt hơn vào việc thực thi nhiệm vụ chỉnh đốn Đảng trong giai đoạn mới của sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
Thanh niên ta tuy đã có một đoàn thể của mình là Đoàn Thanh niên Việt Nam, nhưng vẫn có một số đông chưa tổ chức, chưa hoạt động - Vì sao thế?
8. Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu
Các đồng chí,
Chương trình công tác của Chính phủ, của Đoàn thể ta năm nay vẫn gồm trong tám chữ "Trường kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh".
Có lần, nhân câu chuyện kể với các bạn trẻ trong Khu Phủ Chủ tịch, Bác Hồ nói: “Các cô, các chú bây giờ đi học có trường, có bàn ghế, có thầy cô, bạn bè, sách vở, giấy bút, có giờ giấc đoàng hoàng. Tối đến có đèn điện, thế mà học một năm không lên được một lớp là không đúng. Ngày xưa, lúc Bác đang tuổi các cô, các chú thì tất cả bàn ghế, thầy, bạn, sách vở, giấy bút chỉ có trong bàn tay này thôi”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một hệ thống các quan điểm lý luận về bản chất, chức năng, cơ chế hoạt động, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước; trong đó, quan niệm về nhà nước pháp quyền là một tư tưởng nhất quán, thể hiện tầm nhìn vượt thời đại và có giá trị lâu bền. Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Pháp luật của ta là pháp luật dân chủ, phải nghiêm minh và phát huy hiệu lực thực tế. Nhà nước ta cũng sử dụng pháp luật để quản lý xã hội. Song pháp luật của ta đã có sự thay đổi về chất, mang bản chất của giai cấp công nhân, là một loại hình pháp luật kiểu mới, pháp luật thật sự dân chủ, vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
Bác Hồ đã viết bài “Một cách giải thích khéo”, nêu tấm gương của một nữ cán bộ tuyên truyền, do có cách giải thích khéo nên ai nghe cũng hiểu.
Ngày 24-11-1954, trên Báo Nhân Dân số 271, với bút danh C.B, Người viết bài “Việc nhỏ, ý nghĩa to”, nêu ý kiến nhận xét nhân việc các báo ở Thủ đô Hà Nội đăng tin nêu gương người tốt, việc tốt. Người yêu cầu “cần khen thưởng đúng mức để động viên mọi người hăng hái làm việc ích nước lợi nhà”.
Cách đây 59 năm, trên Báo Nhân Dân, số 150, từ ngày 26 đến 30-11-1953, trong bài báo “Tích cực và nóng nảy” (bút danh C.B), Bác phân tích:
''Bác Hồ - Người là tình yêu tha thiết trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam.'' Bác Hồ - vị cha già dân tộc muôn vàn kính yêu đã rời xa chúng ta đến nay đã hơn 40 năm.Trước lúc đi xa, Người để lại bản ''Di chúc'' với muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân và căn dặn những công việc phải làm.