Chủ tịch Hồ Chí Minh
"Còn đất nước thì nhất định không được chia!", đó là lời dặn của Bác trong lần chúc thọ cuối cùng của Người.
Tư tưởng về giáo dục văn hoá pháp luật, kỷ luật trong Quân đội là một nội dung trong hệ thống quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh. “Quân đội mạnh là nhờ giáo dục khéo, nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ luật nghiêm”(1). Do đó, việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục văn hoá pháp luật, kỷ luật của Quân đội có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao trình độ văn hoá pháp luật của quân nhân.
Trong cuộc hội đàm giữa Đoàn đại biểu Đảng, Chính phủ ta và Đoàn đại biểu Đảng, Chính phủ Cộng hòa Đức ngày 26/7/1957, phía Bạn đã thông báo với Bác Hồ thành quả mọi mặt trong mấy năm qua. Khi Bạn báo cáo năng suất cao của vệc nuôi một loại cá chép lai giống, Bác hỏi:
Bác Hồ vào Phan Thiết dạy học ở Trường Dục Thanh của Hội Liên Thành. Bác sĩ Nguyễn Kinh Chi ở Bộ Y tế là học trò của thầy Thành kể lại:
Hồi đầu kháng chiến, ở Việt Bắc đời sống cán bộ rất kham khổ. Nhiều khi không đủ gạo nói gì đến thức ăn. Bác Hồ cũng vui vẻ chịu đựng như mọi người.
Ngày 26 tháng 12 năm 1956, Bác Hồ đã tiếp hơn 300 đại biểu phụ nữ Thủ đô tại Phủ Chủ tịch. Họ là những phụ nữ ưu tú, gồm đủ các thành phần: Công nhân, nông dân, trí thức, tiểu thương, học sinh, các tôn giáo, phụ nữ miền Nam tập kết ra Bắc và các gia đình có công với cách mạng. Được đi gặp Bác, ai cũng tươi cười hớn hở, diện những bộ quần áo đẹp nhất.
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” là những chuẩn mực đạo đức cốt lõi trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Tuyên truyền là một bộ phận, một tác nghiệp của công tác tư tưởng có vị trí hết sức quan trọng, bởi vậy, Người định nghĩa và xác định rõ mục đích của tuyên truyền “Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất bại”
Năm 1946, Bác đi thăm Pháp trở về, đến Vịnh Hạ Long, Người có cuộc đàm phán trên tàu với Đô đốc Đắc Giăng-li-ơ. Khi gặp, Bác đã chủ động ôm hôn Đô đốc. Những người tháp tùng Bác tỏ ý thắc mắc, Bác nói:
Con người sống phải có mục tiêu, có lý tưởng và thời nào cũng vậy, những con người chân chính bao giờ cũng có một lý tưởng sống. Lý tưởng cao đẹp ấy, có lẽ nằm trong 4 chữ: "Vì nước vì dân".