Hệ thống Trợ năng

Thứ hai, 20/01/2025

Hiến pháp 2013

Tại phiên họp tổng kết hoạt động của Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Ngày 28-11-2013, với tuyệt đại đa số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 

Trong bản Hiến pháp sửa đổi, quyền kinh tế được đề cập ở rất nhiều điều, khoản, mục, nhất là tại chương II. Bởi đó là một trong những nội dung quan trọng nhất của quyền con người và quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, được Nhà nước tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ, nhằm "Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện" như Ðiều 3 và Ðiều 14 của Hiến pháp đã khẳng định.

Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, việc tôn trọng quyền của các dân tộc thiểu số trong sự đa dạng bản sắc và quan điểm cần quan tâm hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số khắc phục các điều kiện khó khăn để cùng cả nước phát triển kinh tế - xã hội đã được nhấn mạnh trong Hiến pháp đầu tiên (năm 1946). 

Hiến pháp (sửa đổi) được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28-11-2013, là sự kiện chính trị trọng đại của đất nước ta, là sự kỳ vọng và mong đợi của nhân dân Việt Nam nói chung, của giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam nói riêng. Công đoàn Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động một lần nữa được tiếp tục khẳng định trong Hiến pháp.

Ngày 28-11-2013, với 97,59% số phiếu tán thành, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi). Ðây là một sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng có tính lịch sử, mở ra một thời kỳ mới trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta.

Việc Quốc hội khóa XIII thông qua Hiến pháp (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ sáu (ngày 28-11-2013) là một sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng bậc nhất của đất nước trong năm 2013, thể hiện sự kết tinh trí tuệ của cả dân tộc ta trên con đường phát triển. Hiến pháp (sửa đổi) có rất nhiều đổi mới và chính những đổi mới đó là cơ sở hiến định quan trọng mở đường cho việc tiếp tục cải cách, đổi mới để đất nước ta phát triển.

Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội (khóa XIII) thông qua tại kỳ họp thứ 6, gồm 11 chương, 120 điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, giảm 01 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992. Hiến pháp năm 2013 đã quy định bao quát hầu hết các quyền cơ bản về chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa của con người. 

Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Hiến pháp năm 2013 và việc thể chế hóa nguyên tắc này trong Bộ luật Tố tụng hình sự để phù hợp với tinh thần của Hiến pháp mới

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp năm 2013, đây là sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng của đất nước. Hiến pháp thể hiện những nội dung mới quan trọng nhằm thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); quy định đầy đủ, rõ nét về chủ thể là Nhân dân trong Hiến pháp, về quyền lực của Nhà nước thuộc về Nhân dân.

Với việc Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 (trong bài viết này xin gọi tắt là Hiến pháp năm 2013), lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước ta, trong bản Hiến văn có một quy định quan trọng tại Điều 94 “Chính phủ... là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất... thực hiện... quyền hành pháp”.