Tin tổng hợp
Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, chúng ta chiêm nghiệm và ý thức đầy đủ, sâu sắc hơn về tầm vóc, giá trị, ý nghĩa và sức sống mãnh liệt của Cách mạng Tháng Mười Nga trong thế giới đương đại cũng như trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Việc nhận diện những thủ đoạn và đấu tranh, phản bác các luận điểm sai trái, bôi nhọ hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh chính là nhiệm vụ chính trị xã hội góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Một trong những giá trị to lớn, có ý nghĩa thời đại mà Cách mạng Tháng Mười Nga để lại là mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Giá trị đó tồn tại mãi với thời gian, nhưng cũng đứng trước nhiều mưu toan xuyên tạc, phủ nhận của các thế lực thù địch.
Quan điểm con người là trung tâm của sự phát triển đã trở thành định hướng chiến lược, triết lý hành động xuyên suốt quá trình phát triển của đất nước ta. Có thể nói, trải qua các thời kỳ khác nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra nhiều quan điểm và giải pháp phát huy nhân tố con người, nhằm khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo, lòng tự tôn tự hào dân tộc, nhân cách cao đẹp của con người Việt Nam để xây dựng và phát triển đất nước.
Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 ngày 19/10/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về ban hành một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong Luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.
Giặc dịch Covid-19 xuất hiện trên đất nước ta, đã gây họa hại lớn với 4 đợt nối tiếp nhau, làm ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội và mọi mặt đời sống của nhân dân, của quân đội.
Ngày 22-10-2018, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW, về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”.