Tin tổng hợp
Kết quả thực hiện Nghị quyết Trung ương (NQTƯ) 4, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã góp phần quan trọng tạo bước chuyển biến toàn diện đối với công tác hệ trọng bậc nhất của Đảng.
Diễn ra trong bối cảnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị tiếp tục được quan tâm, chú trọng thực hiện toàn diện, đồng bộ với quyết tâm cao trên tất cả các mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã tiếp tục khẳng định, phát triển nhận thức và định hướng mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng trên nền tảng “công tác tổ chức, cán bộ phải coi là điểm đột phá, là "then chốt" của nhiệm vụ "then chốt," có liên quan đến sự sống còn của Đảng, vận mệnh của chế độ; sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước”
Đại hội XIII của Đảng đánh giá và dự báo tình hình thế giới theo hướng phức tạp và nhiều thách thức hơn: "Thế giới đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo.
Đối với cán bộ, đảng viên, nhất là người lãnh đạo, danh dự là điều thiêng liêng nhất. Đó là suy nghĩ mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần nhấn mạnh và phân tích sâu sắc trong các bài nói, bài viết quan trọng. Vì sao người lãnh đạo cao nhất của Đảng nhắc đi nhắc lại điều tâm huyết đó.
Ngày 20/11/2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV đã thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng, thay thế Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11, Luật số 01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13. Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công bố số 14/2018/L-CTN ngày 04/12/2018; Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2019, bao gồm 10 chương với 96 điều
"Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" - đó là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt, hàng đầu của Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Chất vấn trong Đảng nhằm phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy viên; góp phần ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống; tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Với quan điểm không ngừng tăng cường và đổi mới công tác dân vận, trong những năm gần đây, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản có tính hệ thống, đồng bộ, bao trùm các lĩnh vực của công tác dân vận, đồng thời tổ chức thực hiện có kết quả trong thực tế.