Tin tổng hợp
“Dân thụ hưởng” là một trong những điểm mới quan trọng của Văn kiện Đại hội XIII trong tổng thể phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
1. Văn phòng Chính phủ: Thông báo số 137/TB-VPCP ngày 30/5/2021 Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống dịch COVID-19
Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp liên tiếp nổ ra. Từ các cuộc khởi nghĩa theo phong trào Cần Vương như: Khởi nghĩa Ba Đình của Đinh Công Tráng và Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa; khởi nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên; khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng ở Hà Tĩnh, cho đến cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo ở Yên Thế, Bắc Giang. Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa này cuối cùng đều thất bại.
Đầu tháng 6 năm 1911, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba xin làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latuoche Treville. Ngày 05/6/1911, con tàu rời bến cảng Nhà Rồng đưa người thanh niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình đi tìm đường cứu nước. Hành trình ấy kéo dài 30 năm, đưa Người đặt chân đến các quốc gia thuộc châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ.
Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị sử dụng 12.100 tỷ đồng nguồn tiết kiệm chi năm 2020 để mua vắc xin ngừa COVID-19 phục vụ công tác phòng chống đại dịch.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam mà còn là nhà lãnh đạo, người anh hùng giải phóng dân tộc được nhân dân thế giới ngưỡng mộ với tình cảm chân thành. Rất nhiều nơi trên thế giới từ Châu Á, Châu Âu đến Châu Phi, Châu Mỹ đã dựng tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh để tưởng nhớ vị danh nhân văn hóa của thế giới. Dưới đây là những điểm dừng chân ý nghĩa ở nước ngoài của Người.
Ông Grigory Trofimchuk, chuyên gia Nga trong lĩnh vực chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh, Chủ tịch Hội đồng Chuyên gia Quỹ nghiên cứu Á - Âu đã có cuộc trả lời phỏng vấn dành riêng cho Báo Quân đội nhân dân Điện tử với rất nhiều cảm nhận, đánh giá sâu sắc về bài viết mới đây của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.
Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới của Việt Nam hơn 90 năm qua không những được nhân dân ta ghi nhận, mà còn được cộng động quốc tế đánh giá cao. Nhưng, vẫn có một số phần tử xấu cho rằng, đổi mới đến nay đã hết động lực, vậy nên từ sau Đại hội XIII không đổi mới nữa, hoặc nếu có đổi mới thì chính là thay đổi về chế độ chính trị mà thôi.